0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Hiện trạng và biến ựộng sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG HUYỆN HÒA BÌNH TỈNH BẠC LIÊU (Trang 63 -69 )

10 đất bị xáo trộn (Thổ cư, lên lắp.Ầ) Vp 1.902 5,

4.2.1 Hiện trạng và biến ựộng sử dụng ựất nông nghiệp

4.2.1.1 Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp năm 2010

huyện 34.097,74 ha, trong ựó nông nghiệp 31.570,22 ha, chiếm 92,59% diện tắch tự nhiên, bao gồm:

a. đất sản xuất nông nghiệp

Diện tắch 13.819,14 ha, chiếm 43,77% diện tắch ựất nông nghiệp, trong ựó ựất trồng lúa nước có 11.441,19 ha, chiếm 98,65% diện tắch ựất trồng cây hàng năm, phân bố tập trung ở các xã thuộc tiểu vùng giữ ngọt ổn ựịnh phắa Bắc quốc lộ 1A (Minh Diệu 3.433,71 ha; Vĩnh Bình 3.241,58 ha; Vĩnh Mỹ B 2.997,98 ha; thị trấn Hòa Bình 982,85 ha). Diện tắch ựất trồng lúa ở khu vực này của huyện khá ổn ựịnh là do có dự án ngọt hoá Quản Lộ - Phụng Hiệp phục vụ nhu cầu nước ngọt toàn vùng sản xuất.

Ngoài cây lúa là cây chủ ựạo trên ựịa bàn huyện và chiếm phần lớn diện tắch ựất trồng cây hàng năm còn có một số cây hàng năm khác như dưa leo, ựậu ựũa, cải xanh, cải ngọt, khoai lang, khoai mì, bắp ... với diện tắch 451,0 ha cũng góp phần ựáng kể trong việc giải quyết nguồn thực phẩm tại chỗ và thức ăn cho gia súc, gia cầm.

Diện tắch cây lâu năm trên ựịa bàn huyện có 2.221,11 ha chiếm 16,07% diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp. Loại ựất này thường nằm rải rác trong các khu dân cư và thường ựược trồng nhiều loại cây khác nhau, quy mô diện tắch nhỏ, phục vụ chủ yếu cho nhu cầu của nhân dân trong huyện nên hiệu quả sử dụng ựất còn thấp. Do ựó trong những năm tới cần ựầu tư cải tạo xây dựng thành các vùng thâm canh, chuyên canh các loại cây có giá trị kinh tế cao.

b. đất lâm nghiệp

Diện tắch 2.252,20 ha, chiếm 7,13% tổng diện tắch ựất nông nghiệp, toàn bộ là ựất rừng phòng hộ ven biển có vai trò quan trọng trong ngăn mặn, chắn sóng cũng như tạo ựiều kiện cho bồi lắng phù sa ở khu vực cửa sông, phân bố tập trung tại các xã Vĩnh Thịnh, Vĩnh Hậu và Vĩnh Hậu A, với các loại

cây trồng chủ yếu là sú, vẹt, ựước kết hợp với nuôi trồng thủy sản. c. đất nuôi trồng thuỷ sản tập trung

Diện tắch 14.772,74 ha, chiếm 46,79% diện tắch ựất nông nghiệp, tập trung chủ yếu trên ựịa bàn các xã vùng Nam Quốc lộ 1A: Vĩnh Thịnh, Vĩnh Mỹ A, Vĩnh Hậu A, Vĩnh Hậu.

Nhìn chung diện tắch ựất nuôi trồng thuỷ sản ựược sử dụng khá hiệu quả. Nhiều mô hình nuôi trồng thuỷ sản cho hiệu quả kinh tế cao ựược phát triển như nuôi tôm công nghiệp và bán công nghiệp, cua thâm canh... Tuy nhiên, việc phát triển nuôi tôm tự phát, không theo quy hoạch, không có các giải pháp bảo vệ môi trường ựồng bộ cùng với việc dẫn nước thải và thải thức ăn thừa của các ao nuôi tôm ra các kênh, mương ựã dẫn ựến tình trạng ô nhiễm nguồn nước. Cơ sở hạ tầng thấp kém nhất là thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản, vốn ựầu tư phục vụ sản xuất còn hạn chế, nuôi tôm công nghiệp và bán công nghiệp còn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. đây là những nguyên nhân dễ dẫn ựến tình trạng diện tắch ựất nuôi trồng thủy sản giảm thiểu, bị bỏ hoang mà các cấp quản lý cần phải quan tâm.

d. đất làm muối

Diện tắch này không lớn, theo số liệu kiểm kê ựất ựai năm 2010 toàn huyện Hòa Bình có 718,82 ha diện tắch ựất làm muối, chiếm 2,28% diện tắch ựất nông nghiệp, phân bố tập trung ở 02 xã ven biển: Vĩnh Thịnh, Vĩnh Hậu. Trước ựây diện tắch ựất làm muối sử dụng chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao do sản xuất theo thủ công, lệ thuộc nhiều vào ựiều kiện tự nhiên, nhiều yếu tố thời tiết bất lợi, sản phẩm chủ yếu là muối ựen, giá muối thấp và bấp bênh. Vì vậy, dẫn ựến tình trạng muối tồn ựọng lâu năm gây khó khăn cho người sản xuất. Hiện nay diện tắch làm muối ựược sử dụng sản xuất muối trắng có hiệu quả kinh tế cao hơn.

Bảng 4.4: Diện tắch, cơ cấu ựất nông nghiệp năm 2010 huyện Hòa Bình STT CHỈ TIÊU Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH đẤT NÔNG NGHIỆP 31.570,22 100,00

1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 13.819,14 43,77

1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 11.598,03 83,93

1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 11.441,19 98,65

1.1.1.1.1 đất chuyên trồng lúa nước LUC 10.611,15 92,75

1.1.1.2 đất trồng cây hàng năm còn lại HNC(a) 156,84 1,35

1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 2.221,11 16,07

1.2 đất lâm nghiệp LNP 2.252,20 7,13 1.2.2 đất rừng phòng hộ RPH 2.252,20 100,00 1.2.2.1 đất có rừng tự nhiên phòng hộ RPN 368,27 16,35 1.2.2.2 đất có rừng trồng phòng hộ RPT 1.883,93 83,65 1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 14.772,74 46,79 1.4 đất làm muối LMU 718,82 2,28 1.5 đất nông nghiệp khác NKH 7,32 0,02

4.2.1.2 Biến ựộng sử dụng ựất nông nghiệp giai ựoạn 2005 - 2010

Theo số liệu kiểm kê ựất ựai các năm 2005, 2010, diện tắch ựất nông nghiệp của huyện trong giai ựoạn 2005 - 2010 tăng lên 262,84 ha, bình quân mỗi năm tăng lên 52,57 ha. Cụ thể từng loại như sau:

a. đất sản xuất nông nghiệp

Trong giai ựoạn 2005 - 2010 diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp tăng 1.329,96 ha do chuyển từ ựất nuôi trồng thủy sản sang theo chương trình ngọt hóa và khai hoang, cải tạo từ quỹ ựất chưa sử dụng. Tuy nhiên trong nội bộ ựất sản xuất nông nghiệp lại có sự biến ựộng khác nhau, trong ựó:

+ đất trồng lúa nước tăng: 846,17 ha;

+ đất trồng cây hàng năm còn lại giảm: 360,16 ha; + đất trồng cây lâu năm tăng: 843,95 ha.

b. Biến ựộng ựất lâm nghiệp

Trong gian ựoạn 2005 - 2010 diện tắch ựất lâm nghiệp giảm 11,08 ha do chuyển sang ựất quốc phòng.

c. Biến ựộng ựất nuôi trồng thuỷ sản

Trong giai doạn 2005 - 2010 diện tắch ựất nuôi trồng thủy sản của huyện giảm 1.456,45 ha, do một phần diện tắch nuôi trồng kém hiệu quả chuyển sang mô hình sản xuất lúa - tôm và một phần chuyển sang mục ựắch phi nông nghiệp.

d. đất làm muối

Trong giai ựoạn 2005 - 2010 diện tắch ựất làm muối tăng 393,09 ha. Diện tắch này tăng do khai thác ựất chưa sử dụng và chuyển từ ựất nuôi trồng thủy sản kém hiệu quả sang.

Bảng 4.5: Biến ựộng ựất nông nghiệp giai ựoạn 2005 - 2010 huyện Hòa Bình Năm 2005 Năm 2010 So sánh Loại ựất Diện tắch (ha) cấu (%) Diện tắch (ha) cấu (%) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) đẤT NÔNG NGHIỆP NNP 31.307,38 100,00 31.570,22 100,00 262,84 0,84 đất sản xuất nông nghiệp SXN 12.489,18 39,89 13.819,14 43,77 1.329,96 10,65

đất trồng cây hàng năm CHN 11.112,02 88,97 11.598,03 83,93 486,01 4,37 đất trồng lúa LUA 10.595,02 95,35 11.441,19 98,65 846,17 7,99 đất chuyên trồng lúa nước LUC 10.279,12 97,02 10.611,15 92,75 332,03 3,23 đất trồng lúa nước còn lại LUK 315,9 2,98 830,04 7,25 514,14 162,75 đất trồng cây HN còn lại HNC(a) 517 4,65 156,84 1,35 -360,16 -69,66 đất trồng cây lâu năm CLN 1.377,16 11,03 2.221,11 16,07 843,95 61,28

đất lâm nghiệp LNP 2.263,28 7,23 2.252,20 7,13 -11,08 -0,49

đất rừng phòng hộ RPH 2.263,28 100,00 2.252,20 100,00 -11,08 -0,49

đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 16.229,19 51,84 14.772,74 46,79 -1.456,45 -8,97 đất làm muối LMU 325,73 1,04 718,82 2,28 393,09 120,68 đất nông nghiệp khác NKH 7,32 0,02 7,32

(Nguồn: Số liệu kiểm kê ựất ựai năm 2005 và 2010 huyện Hòa Bình)

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG HUYỆN HÒA BÌNH TỈNH BẠC LIÊU (Trang 63 -69 )

×