7 LUT : Chuyên thủy sản
4.4.4 xuất hướng sử dụng ựất nông nghiệp bền vững huyện Hòa Bình
Bình
Phương hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp và thủy sản của huyện trong những năm tới là: ựẩy mạnh quá trình chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tập trung ựẩy mạnh chăn nuôi, dịch vụ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản. Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên cơ sở khai thác có hiệu quả ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. Trên ựịa bàn huyện phát triển mạnh cây lúa có khả năng trở thành hàng hoá quy mô lớn, gắn chế biến với thị trường ựể nâng cao giá trị của sản phẩm. Chuyển ựổi mạnh cơ cấu giữa trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ theo hướng nâng cao giá trị, ứng dụng công nghệ nhằm tạo ra giá trị hàng hóa lớn trên một ựơn vị diện tắch và ựảm bảo sản xuất nông nghiệp bền vững.
Trên cơ sở ựánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất hiện có trên ựịa bàn huyện Hòa Bình cùng với phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện. để ựảm bảo thực hiện các mục tiêu, phương hướng phát triển trên và sử dụng hợp lý, bền vững quỹ ựất nông nghiệp, ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện như sau:
a. đất sản xuất nông nghiệp * đất trồng lúa
Trong những năm tới, trên cơ sở chỉ tiêu diện tắch ựất trồng lúa nước ựược phân bổ cần luận chứng cụ thể ựể lựa chọn những diện tắch ựất trồng lúa nước có hiệu quả sử dụng thấp nhất ựể chuyển sang các mục ựắch khác như
xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển ựô thị, khu dân cư nông thôn, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ du lịch, xây dựng các công trình công cộng,... Phần diện tắch còn lại cần khoanh ựịnh và giao cho các cấp chắnh quyền ựịa phương và người dân ựể quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt và sử dụng ổn ựịnh, lâu dài nhằm ựảm bảo an ninh lương thực. Phấn ựấu giữ ổn ựịnh diện tắch chuyên lúa khoảng 8.850 ha, ngoài ra kết hợp sử dụng theo mô hình lúa - màu với diện tắch khoảng 1.075 ha; lúa - thủy sản khoảng 900 ha.
Bảng 4.19: đề xuất hướng sử dụng ựất nông nghiệp bền vững huyện Hòa Bình Biến ựộng Loại ựất Hiện trạng năm 2010 (ha) đề xuất ựiều chỉnh
(ha) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)
Tổng diện tắch ựất nông nghiệp 31.570,22 29.200,20 -2.370,02 -7,51
1. đất sản xuất nông nghiệp 13.819,14 12.533,00 -1.286,14 -9,31
1.1. đất trồng cây hàng năm 11.598,03 11.033,00 -565,03 -4,87
- đất trồng lúa 11.441,19 10.825,00 -616,19 -5,39
- đất trồng cây hàng năm còn lại 156,84 208,00 51,16 32,62
1.2. đất trồng cây lâu năm 2.221,11 1.500,00 -721,11 -32,47
2. đất lâm nghiệp 2.252,20 2.252,20 0,00 0,00
- đất rừng phòng hộ 2.252,20 2.252,20 0,00 0,00
3. đất nuôi trồng thủy sản 14.772,74 13.700,00 -1.072,74 -7,26
4. đất làm muối 718,82 700,00 -18,82 -2,62
5. đất nông nghiệp khác 7,32 15,00 7,68 104,92
* đất trồng cây lâu năm
định hướng sử dụng ựất trồng cây lâu năm trong thời gian tới chủ yếu là cải tạo vườn tạp của các hộ gia ựình, phát triển các khu vực trồng cây ăn quả trên diện tắch ựất nông nghiệp khác kém hiệu quả, hình thành một số vùng cây ăn quả tập trung.
Ngoài ra cần tận dụng diện tắch các bờ bao vuông nuôi trồng thủy sản ựể trồng cây ăn quả, cây công nghiệp tăng hiệu quả kinh tế trên cùng một ựơn vị diện tắch.
Phấn ựấu giữ ổn ựịnh diện tắch cây lâu năm khoảng 1.500 ha b. đất lâm nghiệp
Diện tắch rừng phòng hộ có vai trò tắch cực trong ựiều hoà khắ hậu, cải thiện môi trường. Hiện nay, quỹ ựất lâm nghiệp của huyện là 2.252 ha, chiếm 6,61% tổng diện tắch tự nhiên, toàn bộ là ựất rừng phòng hộ ven biển. Trong tương lai, cần bảo vệ và khai thác sử dụng loại ựất này có hiệu quả, trong ựó diện tắch rừng kết hợp thủy sản khoảng 1.200 ha, rừng ngập mặn ven biển 1.052 ha.
Trên cơ sở bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng hộ ven biển với hệ sinh thái ựa dạng mà chức năng chủ yếu là phòng hộ môi trường, tăng tỷ lệ che phủ làm tiền ựề cho việc phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
c. đất nuôi trồng thuỷ sản
đặc biệt chú trọng khai thác có hiệu quả các tiềm năng và nguồn lợi thuỷ sản trên ựịa bàn huyện coi ựây là một trong những bước ựột phá trong phát triển kinh tế của huyện những năm tới. Trong những năm gần ựây diện tắch nuôi trồng thủy sản của huyện có xu hướng giảm do chuyển một phần diện tắch kém hiệu quả sang mô hình sản xuất lúa - thủy sản và chuyển sang ựất phi nông nghiệp.
Theo ựịnh hướng phát triển chung của huyện, trong những năm tới tiếp tục phát triển diện tắch ựất nuôi trồng thủy sản, chuyển ựổi cơ cấu nuôi trồng hợp lý, nâng cao hiệu quả các mô hình nuôi tôm công nghiệp, bán công nghiệp, tôm QCCT kết hợp, từng bước thúc ựẩy ngành nuôi trồng thủy sản phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế của huyện.
Trong những năm tới diện tắch ựất nuôi trồng thủy sản của huyện giữ ổn ựịnh khoảng 13.700 ha.
d. đất làm muối
Một trong những nguồn lực kinh tế của huyện ngoài nuôi trồng và ựánh bắt thủy sản là sản xuất muối. Phát triển nghề muối theo hướng tập trung ựầu tư công nghệ sản xuất muối sạch trên 70% diện tắch, tập trung ở 2 xã Vĩnh Thịnh và Vĩnh Hậu. Dự kiến trong những năm tới trên ựịa bàn huyện có khoảng 700 ha ựất làm muối.