10 đất bị xáo trộn (Thổ cư, lên lắp.Ầ) Vp 1.902 5,
4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ
4.1.2.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cùng với xu hướng phát triển chung của tỉnh Bạc Liêu và vùng Bán ựảo Cà Mau, trong những năm qua, kinh tế của huyện ựã có nhiều chuyển biến tắch cực và ựạt ựược những thành tựu quan trọng về nhiều mặt, hệ thống cơ sở hạ tầng ựược ựầu tư phát triển như giao thông, thuỷ lợi, trường học, bệnh viện và các công trình văn hoá phúc lợi, ựời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ựược nâng cao.
Tổng giá trị sản xuất năm 2010 (giá so sánh 1994) của huyện ựạt 2.329.142 triệu ựồng, tăng 771.881 triệu ựồng so với năm 2005 bình quân mỗi năm tăng 154.376 triệu ựồng. Thu nhập bình quân ựầu người năm 2010 của huyện ựạt 21,75 triệu ựồng.
Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện giai ựoạn 2005 - 2010 ựạt 10,59%/năm, cao hơn mức tăng trưởng bình quân chung của tỉnh, trong ựó:
+ Khu vực kinh tế nông nghiệp tăng 4,86% + Khu vực kinh tế công nghiệp tăng 23,85% + Khu vực kinh tế dịch vụ tăng 27,88%.
Cơ cấu kinh tế của huyện Hòa Bình trong giai ựoạn 2005 - 2010 chuyển dịch khá nhanh theo hướng tắch cực: tăng tỷ trọng khu vực kinh tế công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực kinh tế nông nghiệp.
Tỷ trọng ngành Công nghiệp - xây dựng tăng từ 16,68% năm 2005 lên 26,23% năm 2010.
Tỷ trọng ngành Dịch vụ tăng từ 6,55% năm 2005 lên 11,72% năm 2010. Tỷ trọng ngành Nông nghiệp giảm từ 76,77% năm 2005 xuống còn 62,05% năm 2010.
Thu nhập, mức sống của người dân ngày càng ựược nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo ngày càng giảm.
Bảng 4.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai ựoạn 2005 - 2010 huyện Hòa Bình Năm 2005 Năm 2010 Chỉ tiêu Giá trị (triệu ựồng) Cơ cấu (%) Giá trị (triệu ựồng) Cơ cấu (%)
Giá trị sản xuất (giá so sánh 1994) 1.557.261 100 2.329.142 100
Khu vực kinh tế Nông nghiệp 1.195.491 76,77 1.445.158 62,05
Khu vực kinh tế Công nghiệp 259.693 16,68 610.984 26,23
Khu vực kinh tế dịch vụ 102.077 6,55 273.000 11,72
Giá trị sản xuất (giá hiện hành) 2.555.643 100 4.315.137 100
Khu vực kinh tế nông nghiệp 1.994.888 78,06 2.930.455 67,91
Khu vực kinh tế công nghiệp 430.097 16,83 958.802 22,22
Khu vực kinh tế dịch vụ 130.658 5,11 425.880 9,87
4.1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế
a. Khu vực kinh tế nông nghiệp
đây là khu vực kinh tế trọng ựiểm của huyện, nhiều năm qua ựã có những bước phát triển khá toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường. Sản xuất nông nghiệp theo mô hình ựa canh theo hướng hiệu quả và bền vững, chú trọng áp dụng Chương trình 3 giảm 3 tăng, gieo cấy lúa chất lượng cao; làm tốt công tác khuyến nông; kịp thời phát hiện phòng trừ các loại sâu bệnh hại cây trồng, vật nuôi, trong ựó ựặc biệt chú trọng công tác phòng chống dịch cho gia súc, gia cầm.
Giá trị sản xuất của khu vực kinh tế nông nghiệp năm 2005 là 1.195.491 triệu ựồng (giá so sánh 1994) ựến năm 2010 tăng lên 1.445.158 triệu ựồng, chiếm 62,05% giá trị sản xuất của huyện.
* Nuôi trồng thủy sản
Mặc dù diện tắch nuôi trồng giảm nhưng tổng sản lượng thủy sản của huyện liên tục tăng trong những năm qua, năm 2006 là 23.752 tấn (trong ựó nuôi trồng thủy sản ựạt 19.052 tấn, tôm 12.084 tấn); năm 2007 là 27.300 tấn (nuôi trồng là 21.800 tấn, tôm là 14.890 tấn); năm 2009 ựạt 26.100 tấn (nuôi trồng là 19.100 tấn, tôm là 12.800 tấn); ựến năm 2010 ựạt 28.500 tấn. Giá trị sản xuất của ngành tăng từ 1.493.467 triệu ựồng năm 2005 lên 1.890.195 triệu ựồng năm 2010 (giá hiện hành), tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 7,9 %/năm.
* Sản xuất nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp những năm qua của huyện ựã ựạt ựược nhiều thành tựu quan trọng trong cơ cấu kinh tế của huyện. Năm 2010 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ựạt 1.035.334 triệu ựồng.
- Trồng trọt
Trồng trọt trên ựịa bàn huyện trong những năm qua ựã có những thay ựổi ựáng kể, giá trị sản xuất tăng nhanh, năm 2005 là 390.789 triệu ựồng ựến
năm 2010 tăng lên 814.247 triệu ựồng.
Diện tắch canh tác lúa tăng không ựáng kể (từ 11.500 ha năm 2006 lên 11.441 ha năm 2010) nhưng diện tắch gieo trồng tăng liên tục qua các năm, năm 2006 là 26.614 ha ựến năm 2007 là 26.855 ha; năm 2008 là 27.172 ha; năm 2010 là 30.682 ha. đối với vùng Bắc quốc lộ 1A từ khi có nước ngọt từ kênh Quảng Lộ Phụng Hiệp dẫn về kết hợp với chuyển ựổi cơ cấu giống lúa chất lượng cao, cơ cấu mùa vụ phù hợp, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,... ựã ựưa giá trị sản xuất của cây lúa tăng nhanh, năm 2005 là 303.648 triệu ựồng, năm 2010 là 643.935 triệu ựồng, tăng 2,12 lần.
Ngoài cây lúa, sản xuất rau màu cũng là thế mạnh của huyện với một số cây rau, màu cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao như dưa hấu, rau cải các loại, ngò rắ lấy hạtẦ Tuy nhiên trong những năm qua do thị trường tiêu thụ không ổn ựịnh, ựa số sản xuất của bà con theo hình thức phân tán, tự phát, sản xuất theo quy mô hộ gia ựình là chủ yếu.
- Chăn nuôi
Ngành chăn nuôi của huyện phát triển khá nhanh và ổn ựịnh qua các năm. Năm 2005 tổng ựàn gia súc của huyện là 29.931 con (sản lượng thịt 3.801 tấn), gia cầm 188.660 con (sản lượng thịt 131 tấn); Năm 2010 tổng ựàn gia súc của huyện là 42.967 con (sản lượng thịt 5.470 tấn), gia cầm 332.045 con (sản lượng thịt 307 tấn). Giá trị sản xuất trong chăn nuôi năm 2005 ựạt 54.104 triệu ựồng tăng lên 112.569 triệu ựồng vào năm 2010.
- Dịch vụ
Dịch vụ nông nghiệp của huyện còn chậm phát triển, chủ yếu tập trung ở lĩnh vực làm ựất, tưới tiêu nhưng ở mức ựộ hạn chế. Các dịch vụ nông nghiệp khác như sản xuất cung ứng giống, vật tư trong nông nghiệp... chưa phát triển. Giá trị sản xuất năm 2005 ựạt 52.844 triệu ựồng và tăng lên 108.157 triệu ựồng vào năm 2010.
* Diêm nghiệp
Hiện nay trên ựịa bàn huyện có trên 700 ha ựất làm muối, sản lượng ựạt 38.700 tấn, tập trung chủ yếu ở xã Vĩnh Thịnh. Do giá muối liên tục tăng trong những năm gần ựây từ 200 - 300 ựồng/kg năm 2005 lên khoảng 1.300 ựồng/kg làm cho diện tắch ựất làm muối của huyện tăng lên ựáng kể. Giá trị sản xuất năm 2010 ựạt 50.310 triệu ựồng.
* Lâm nghiệp
Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp của huyện trong những năm gần ựây ựã có những phát triển nhất ựịnh. Giá trị sản xuất năm 2005 là 3.584 triệu ựồng, ựến năm 2010 tăng lên 4.926 triệu ựồng (tắnh theo giá hiện hành). Rừng của huyện chủ yếu ựóng vai trò phòng hộ ven biển, bảo tồn ựa dạng loài hơn là ý nghĩa về mặt kinh tế. Vì vậy công tác trồng và bảo vệ rừng ngập mặn ven biển là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, tuy nhiên trong những năm gần ựây hiện tượng phá rừng ngập mặn ựể nuôi trồng thủy sản diễn ra khá phổ biến, trong khi diện tắch rừng trồng mới tăng không ựáng kể, ựây là một trong những nguyên nhân chắnh làm suy giảm môi trường sinh thái trên ựịa bàn huyện.
b. Khu vực kinh tế công nghiệp
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trong những năm qua của huyện phát triển khá, giá trị sản xuất ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp năm 2005 ựạt 259.693 triệu ựồng, chiếm 16,68% tổng giá trị sản xuất (theo giá so sánh 1994), năm 2010 ựạt 610.984 triệu ựồng chiếm 26,23% tổng giá trị sản xuất, tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm ựạt 23,85%. Các nhóm ngành có mức tăng trưởng cao là công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất và phân phối ựiện, khắ ựốt và nướcẦ, trong ựó công nghiệp chế biến chiếm trung bình 96% tổng giá trị sản xuất toàn ngành. Hiện nay trên ựịa bàn huyện có 312 cơ sở sản xuất thực phẩm và ựồ uống tăng 113 cơ sở so với năm 2005.
quy mô sản xuất của các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện còn hạn chế, chưa phát huy ựược tiềm năng, thế mạnh của huyện.
Ngành xây dựng ựạt tốc ựộ tăng trưởng chậm, vốn ựầu tư xây dựng cơ bản trên ựịa bàn huyện năm 2005 là 235.675 triệu ựồng tăng lên 255.179 triệu ựồng vào năm 2010. Lĩnh vực chủ yếu là xây dựng dân dụng. Các thành phần tham gia vào ngành xây dựng là các doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã và hộ gia ựình.
c. Khu vực kinh tế dịch vụ
Trong những năm qua, ngành dịch vụ của huyện có bước phát triển tắch cực ựáp ứng yêu cầu thúc ựẩy phát triển sản xuất và phục vụ ựời sống dân cư. Năm 2010 giá trị sản xuất ngành ựạt 273.000 triệu ựồng (giá so sánh 1994), chiếm 11,72% tổng giá trị sản xuất của huyện.
Hiện nay trên ựịa bàn các xã, thị trấn ựều ựã có chợ và các cửa hàng buôn bán, ựảm bảo nhu cầu trao ựổi hàng hóa của nhân dân trong huyện. Tắnh ựến ựầu năm 2010 trên ựịa bàn huyện có 2.312 hộ kinh doanh thương mại, dịch vụ.
4.1.2.3 Dân số, lao ựộng, việc làm
a. Dân số
Hiện nay trên ựịa bàn huyện Hòa Bình có 107.075 người, trong ựó nữ 53.705 người chiếm 50,16% dân số toàn huyện, dân số thành thị có 20.466 người chiếm 19,11% dân số toàn huyện. Trên ựịa bàn huyện có nhiều dân tộc sinh sống như Kinh, Hoa, Khơmer và một số dân tộc khác.
Mật ựộ dân số bình quân của huyện là 314 người/km2, phân bố không ựều giữa các xã trong huyện, cao nhất là thị trấn Hòa Bình là 762 người/km2, thấp nhất là xã Vĩnh Hậu A là 189 người/km2. Hình thái dân cư phân bố chủ yếu theo cụm và theo tuyến khá tập trung theo các tuyến giao thông, còn lại phân tán thành rất nhiều cụm và tuyến dân cư nhỏ, không thuận lợi cho việc ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
Trong những năm qua, huyện Hòa Bình ựã thực hiện tốt chương trình dân số và kế hoạch hóa gia ựình, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm dần, song vẫn ở mức cao (năm 2005 là 1,30%, năm 2010 giảm xuống còn 1,24%).
Bảng 4.3: Phân bố dân số năm 2010 huyện Hòa Bình Hiện trạng 2010 STT đơn vị hành chắnh Dân số (người) Diện tắch tự nhiên (ha) Mật ựộ (người/km2) Tổng 107.075 34.097,74 314 1 TT. Hòa Bình 20.466 2.686,44 762 2 Xã Minh Diệu 11.760 4.090,58 287 3 Xã Vĩnh Bình 13.060 3.886,16 336 4 Xã Vĩnh Mỹ B 14.664 3.590,50 408 5 Xã Vĩnh Hậu A 7.980 4.225,37 189 6 Xã Vĩnh Hậu 9.506 4.407,31 216 7 Xã Vĩnh Mỹ A 16.597 5.181,91 320 8 Xã Vĩnh Thịnh 13.042 6.029,47 216
(Nguồn:Niên giám thống kê năm 2010 huyện Hòa Bình)
b. Lao ựộng và việc làm
Năm 2010 số người trong ựộ tuổi lao ựộng là 66.293 người chiếm 61,91% dân số toàn huyện, trong ựó những người có khả năng lao ựộng là 65.219 người và mất khả năng lao ựộng là 1.074 người. Lực lượng lao ựộng khá dồi dào tuy nhiên phần lớn là lao ựộng nông nghiệp, lao ựộng phổ thông với trình ựộ thấp.
Số lao ựộng ựang hoạt ựộng trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân là 54.093 lao ựộng, trong ựó lao ựộng nông, lâm nghiệp là 16.636 người, thủy sản là 20.042 người, còn lại phân bố ựều trong các ngành khác. Nhìn chung số lao ựộng tham gia vào các lĩnh vực hoạt ựộng kinh tế - xã hội trên ựịa bàn
huyện chưa thật hợp lý, ựặc biệt trong sản xuất nông nghiệp do tắnh chất thời vụ nên vẫn còn tình trạng thiếu việc làm, năng suất lao ựộng thấp. Nguồn lao ựộng khá dồi dào song tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo chưa cao. Tình trạng không có việc làm ựối với thanh niên học sinh mới ra trường cũng là vấn ựề bức xúc cần giải quyết, chuyển dịch kinh tế còn chậm, cơ cấu lao ựộng chưa cân ựối, lao ựộng nông, lâm, ngư nghiệp còn chiếm tỷ lệ lớn; các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại, dịch vụ chưa phát triển ựã gây hạn chế rất lớn ựến khả năng khai thác nguồn nhân lực của huyện. Trong tương lai, việc ựào tạo, nâng cao chất lượng, trình ựộ lao ựộng cần ựược quan tâm hơn nữa ựể ựáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa của huyện.
c. đời sống dân cư
Trong những năm qua nền kinh tế của huyện có nhiều khởi sắc kéo theo mức sống của người dân ngày càng ựược nâng cao. Thu nhập bình quân ựầu người năm 2010 ựạt 21,75 triệu ựồng/năm. Tuy nhiên có sự chênh lệch khá lớn giữa ựô thị và nông thôn. Tỷ lệ hộ nghèo của huyện theo tiêu chắ mới chiếm 8,52%. Tỷ lệ hộ sử dụng ựiện ựạt 98,49%.