4.1 đánh giá ựiều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
4.1.1 điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
4.1.1.1 điều kiện tự nhiên
a. Vị trắ ựịa lý
Hòa Bình là một huyện ựồng bằng ven biển của tỉnh Bạc Liêu, với 8 ựơn vị hành chắnh trực thuộc là các xã Vĩnh Bình, Minh Diệu, Vĩnh Mỹ A, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A, Vĩnh Mỹ B và thị trấn Hòa Bình. địa giới hành chắnh huyện như sau:
Phắa Bắc giáp các huyện Phước Long, Vĩnh Lợi
Phắa đông giáp thành phố Bạc Liêu Phắa Tây giáp các huyện đông Hải và Giá Rai
Phắa Nam giáp biển đông
Trung tâm của huyện là thị trấn Hòa Bình nằm trên tuyến quốc lộ 1A, ựây là ựầu mối giao thông quan trọng giữa Bạc Liêu với các tỉnh ựồng bằng sông Cửu Long.
b. địa hình, ựịa mạo
Hòa Bình là huyện ựồng bằng ven biển, ựịa hình tương ựối thấp. Phần lớn diện tắchựất của huyện có ựộ cao tuyệt ựối < 1,0 m; nơi cao nhất là 2,5m, thấp nhất là 0,5m so với mực nước biển. Với ựặc ựiểm như vậy ựã gây ra hiện
tượng xâm nhập mặn từ biển, làm cho phần lớn diện tắch của huyện bị nhiễm mặn ở nhiều mức ựộ khác nhau, nếu không tiến hành lên lắp khoanh vùng sản xuất thì phần lớn diện tắch ựất của huyện chỉ có thể bố trắ các loại cây chịu ngập như lúa nước, rừng ngập mặn, hoặc kết hợp với nuôi trồng thủy sản (lúa - tôm, rừng - tôm).
Vùng bờ biển ựược bồi ựắp gặp ở các xã Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A, Vĩnh Thịnh,.. Theo các kết quả khảo sát từ năm 1968 ựến năm 1998, bờ biển huyện Hòa Bình ựã mở rộng từ 0,36 ựến 0,73 km.
c. Khắ hậu
Huyện Hòa Bình có ựặc trưng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa cận xắch ựạo với các ựặc ựiểm như sau:
- Chế ựộ nhiệt: nhiệt ựộ trung bình năm ựạt 26,60C, tháng có nhiệt ựộ trung bình cao nhất là tháng 4 (27,60C), tháng 1 có nhiệt ựộ trung bình thấp nhất (24,90C), biên ựộ nhiệt ựộ trung bình năm ựạt 2,70C. Như vậy nền nhiệt ựộ của huyện khá cao là ựiều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển của nhiều loại cây trồng, làm tăng quá trình phân giải các chất hữu cơ và biến ựổi vật chất trong ựất.
- Lượng mưa và chế ựộ mưa: huyện Hòa Bình nói chung và tỉnh Bạc Liêu nói riêng có lượng mưa thuộc loại trung bình của vùng bán ựảo Cà Mau, lượng mưa trung bình năm là 1.663 mm, số ngày mưa trong năm là 114 ngày, tập trung chủ yếu vào mùa mưa (chiếm khoảng 90% tập trung từ tháng 5 ựến tháng 11).
- Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi khá lớn, trung bình hàng năm ựạt khoảng 1.000 mm làm cho chỉ số ẩm khá cao (> 2 lần).
- độ ẩm không khắ: ựộ ẩm không khắ của huyện ựạt khá cao, trung bình năm > 80%.
trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng nhiệt ựới. Các ựặc trưng của khắ hậu còn ảnh hưởng tới nhiều quá trình diễn ra trong ựất như quá trình biến ựổi chất hữu cơ, phèn hóa, mặn hóa...Chế ựộ mưa cũng ảnh hưởng rất lớn tới chế ựộ nước trong ựất. Trong mùa khô do thiếu nước ngọt nên quá trình xâm nhập mặn của biển diễn ra trên diện rộng, ngược lại trong mùa mưa thì nước ngọt có tác dụng rửa mặn, ép mặn và ép phèn làm giảm nồng ựộ muối trong ựất.
d. Thuỷ văn
Huyện Hòa Bình có hệ thống kênh rạch chằng chịt với kênh trục chắnh là kênh Cà Mau - Bạc Liêu. Chế ựộ thuỷ văn của hệ thống kênh rạch trên ựịa bàn chịu ảnh hưởng giao thoa của thuỷ triều biển đông và nhật triều biển Tây. Thuỷ triều biển đông ảnh hưởng trực tiếp ựến vùng Nam quốc lộ 1A là chế ựộ bán nhật triều không ựều, biên ựộ triều lớn, chênh lệch ựỉnh triều lớn 30 - 40 cm. Trong một tháng có 2 lần nước cường, tốc ựộ truyền triều khoảng 15km/h.
Hàng năm trên ựịa bàn huyện còn chịu ảnh hưởng của nước biển dâng do tác ựộng của biến ựổi khắ hậu. Mùa khô sẽ xâm nhập sâu hơn tương ứng với sự tăng mực nước biển. Chế ựộ thuỷ văn ảnh hưởng lớn ựến chế ựộ nước của các kênh rạch thông qua hệ thống công trình dẫn ngọt.
Ngoài ra nguồn nước từ các kênh mang hàm lượng phù sa lớn, nhất là vào mùa lũ. Hàm lượng phù sa ựạt 1,4 kg/m3 khi nước lên, 1,2 kg/m3 khi nước xuống. Lượng phù sa của các kênh ựổ ra biển qua kênh Chùa PhậtẦhàng năm bồi lấn ra biển khoảng 30 - 40m. Tuy nhiên hàm lượng phù sa lớn làm bồi lắng các kênh rạch ựòi hỏi phải nạo vét thường xuyên.
4.1.1.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên ựất
1/25.000 do Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp - Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Miền Nam xây dựng năm 1999. Huyện Hòa Bình có 4 nhóm ựất chắnh với 10 loại ựất có diện tắch và cơ cấu như sau:
Bảng 4.1: Tài nguyên ựất huyện Hòa Bình
STT TÊN đẤT VIỆT NAM Ký hiệu Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) DTTN I đất cát C 28 0,08 1 đất cát giồng Cz 28 0,08 II đất mặn M 22.633 66,38 2 đất mặn sú, vẹt, ựước Mm 1.693 4,97 3 đất mặn nặng Mn 5.660 16,60 4 đất mặn trung bình M 1.817 5,33 5 đất mặn ắt Mi 13.463 39,48 III đất phèn S 9.192 26,96 III.1 đất phèn tiềm tàng Sp 3.884 11,39 6 đất phèn tiềm tàng nông Sp1 1.318 3,87 7 đất phèn tiềm tàng sâu Sp2 2.566 7,53 III.2 đất phèn hoạt ựộng Sj 5.308 15,57 8 đất phèn hoạt ựộng nông Sj1 2.324 6,82 9 đất phèn hoạt ựộng sâu Sj2 2.984 8,75 IV đất nhân tác 1.902 5,58