10 đất bị xáo trộn (Thổ cư, lên lắp.Ầ) Vp 1.902 5,
4.2.2 Phân vùng sản xuất nông nghiệp huyện Hòa Bình
Về ựặc thù nông nghiệp của huyện với hệ thống thuỷ lợi (kênh Cà Mau - Bạc Liêu) và quốc lộ 1A ựã chia vùng sản xuất nông nghiệp của huyện thành hai tiểu vùng sinh thái: Vùng Nam quốc lộ 1A và vùng Bắc quốc lộ 1A.
a. Tiểu vùng ngọt hóa Bắc quốc lộ 1A
Gồm các xã: Vĩnh Bình, Minh Diệu, Vĩnh Mỹ B và một phần diện tắch của thị trấn Hoà Bình.
Sau khi hoàn thành hệ thống cống ngăn mặn dọc theo Quốc lộ 1A (trong dự án vùng ngọt hóa Quản Lộ - Phụng Hiệp) nên vùng chỉ chịu ảnh hưởng chủ yếu của chế ựộ nhật triều biển Tây qua sông Cái Lớn. Cũng nhờ hệ thống thủy lợi này nên khả năng tưới nước ngọt cho vùng hầu như quanh năm, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
* Thực trạng hệ thống canh tác
đây là tiểu vùng sản xuất nông nghiệp ổn ựịnh của huyện với mô hình sản xuất chắnh là chuyên canh lúa chất lượng cao, cây lâu năm. Diện tắch ựất trồng lúa ở khu vực này những năm qua khá ổn ựịnh.
b. Tiểu vùng chuyển ựổi Nam quốc lộ 1A
Gồm các xã: Vĩnh Thịnh, Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A, Vĩnh Mỹ A và một phần diện tắch của thị trấn Hoà Bình.
* đặc ựiểm
Do có ựịa hình thấp hơn, nằm tiếp giáp với biển và vùng này bị chi phối hoàn toàn của chế ựộ bán nhật triều biển đông với lưu tốc dòng chảy mạnh, biên ựộ triều khá lớn (bình quân 2,85 m), tạo thuận lợi cho việc tiêu nước tự chảy và rửa mặn, phèn, lấy nước mặn từ biển ựể nuôi trồng thủy sản, làm muối, phát triển rừng ngập mặn. Trong mùa khô, tất cả các kênh rạch ựều bị nhiễm mặn với ựộ mặn cao (1,5% - 3,0%), thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước mặn, trong mùa mưa ựộ mặn vẫn còn ở mức 0,5% - 1,5%, vẫn thắch hợp cho nuôi trồng thủy sản nước lợ. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản (hệ thống thủy lợi, trạm khuyến nông, các trạm tôm giống tập trungẦ) ngày càng phát triển và ựồng bộ.
* Thực trạng hệ thống canh tác
Do vấn ựề ựiều tiết nước ngọt gặp nhiều khó khăn, ựiều tiết nguồn nước mặn thuận lợi nên phần lớn diện tắch nông nghiệp của tiểu vùng thắch hợp cho
nuôi trồng thủy sản. Trong những năm qua phần lớn diện tắch ựất nông nghiệp của huyện chuyển sang các loại hình sử dụng ựất lúa - tôm; chuyên thủy sản (tôm công nghiệp, bán công nghiệp, cua thâm canh và tôm QCCT kết hợp); rừng - thủy sản; rừng phòng hộ ven biển; diêm nghiệp tạo nên tắnh ựa dạng và ựặc trưng của vùng ven biển.