Dự kiến bố trí cơ cấu cây trồng trên các vùng

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 101 - 104)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.3. Dự kiến bố trí cơ cấu cây trồng trên các vùng

Qua việc phân tích và so sánh về hiệu quả kinh tế, xã hội và môi tr−ờng của các loại hình và các kiểu sử dụng đất canh tác chủ yếu tại huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội thể hiện ở các bảng 4.12, 4.13, 4.14, 4.15, 4.16, 4.17, 4.18, 4.19, 4.20 và dựa trên điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội từng tiểu vùng, có thể đ−a ra một số kiểu sử dụng đất cụ thể đến năm 2010 nh− sau:

* Tiểu vùng 1: Duy trì và mở rộng diện tích LUT hoa cây cảnh, LUT cây ăn quả và LUT chuyên màu đặc biệt đối với kiểu sử dụng đất Rau xuân - Rau hè - Rau đông hoặc Rau xuân - Rau đông, các loại hình này vừa cho thu nhập cao vừa giải quyết đ−ợc vấn đề việc làm cho nông dân nh−ng đòi hỏi vốn

102

đầu t− và trình độ kỹ thuật trồng và chăm sóc rất cao. Ngoài ra cần giảm diện tích 2 vụ lúa, phát triển nhanh cây lạc, đậu các loại trên diện tích đất bạc màu vừa cải tạo đất vừa cho thu nhập ổn định.

* Tiểu vùng 2: Đối với diện tích đất canh tác nằm trong đê cần phải mở rộng diện tích kiểu sử dụng đất LX - LM - Rau và hoa cây cảnh đây là kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao, sử dụng nhiều lao động. Còn đối với diện tích đất ở ngoài đê cần phải thay đổi từ kiểu sử dụng đất trồng cây ngô sang trồng các loại rau và cây công nghiệp ngắn ngày để tránh khỏi ảnh h−ởng xấu từ khí hậu thời tiết, kiểu sử dụng đất có chuyển vọng phù hợp với đất phù sa là Rau xuân - Rau đông, Rau - Ngô đông.

* Tiểu vùng 3: Giảm diện tích trồng lúa đặc biệt LUT 2 vụ lúa chuyển sang trồng rau, cây công nghiệp ngắn ngày. Trong t−ơng lai để nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác của tiểu vùng này cần thay đổi từ kiểu sử dụng đất LX - LM sang các kiểu sử dụng đất LX - LM - Rau, Lac xuân - LM, Rau - LM, K.tây - LM. Phát triển và mở rộng diện tích mô hình lúa - cá đối với địa điểm có địa hình thấp trũng và tăng diện tích trồng cây ăn quả đối với vùng đất có địa hình cao.

Từ đề xuất các LUT, các kiểu sử dụng đất theo từng tiểu vùng trong t−ơng lai ở trên, diện tích của các cây trồng sau dự kiến đ−ợc thể hiện ở bảng 4.21. Qua bảng cho thấy:

Đến năm 2010 diện tích đất trồng cây lúa, ngô và khoai lang đều giảm trong đó diện tích trồng lúa sau dự kiến còn 11385,00 ha, giảm 2071,00 ha so với năm 2005. Ngoài ra, diện tích cây trồng khác đều tăng so với hiện trạng đặc biệt diện tích rau các loại, hoa cây cảnh và lạc tăng nhanh. Diện tích rau các loại ở năm 2010 là 4125,00 ha, tăng 1605,00 ha so với năm 2005. Diện tích trồng hoa cây cảnh tăng 250 ha và diện tích cây lâu năm tăng 76,92 ha so với hiện trạng.

103

Bảng 4.21: So sánh diện tích gieo trông tr−ớc và sau dự kiến (Đơn vị tính: ha)

Năm 2005 Dự kiến đến năm 2010

Phân theo tiểu vùng Phân theo tiểu vùng

Các cây trồng chính Diện tích (ha) 1 2 3 Diện tích (ha) 1 2 3 (+)Tăng (-) Giảm Tổng diện tích gieo trồng 19711,08 8554,70 4213,10 6943,30 19818,00 8615,00 4231,00 6972,00 (+)106,92 I. DT cây hàng năm 19523,00 8398,50 4208,50 6916,00 19553,00 8415,00 4216,00 6922,00 (+)30,00 1. Lúa 13456,00 4766,00 2742,00 5948,00 11385,00 3950,00 2190,00 5245,00 (-)2071,00 2. Ngô 1183,00 445,00 506,00 232,00 1080,00 415,00 450,00 215,00 (-)103,00 3. Khoai lang 891,00 441,00 326,50 123,50 775,00 405,00 280,00 90,00 (-)116,00 4. Khoai tây 144,00 38,00 18,00 88,00 205,00 50,00 30,00 125,00 (+)61,00 5. Rau các loại 2520,00 2035,00 249,00 236,00 4125,00 2500,00 830,00 795,00 (+)1605,00 6. Đậu các loại 17,00 7,50 3,00 6,50 41,00 20,00 9,00 12,00 (+)24,00 7. Đậu t−ơng 332,00 97,00 132,00 103,00 402,00 105,00 152,00 145,00 (+)70,00 8. Lạc 520,00 285,00 110,00 125,00 830,00 450,00 160,00 220,00 (+)310,00

9. Hoa các loại và cây cảnh 460,00 342,00 83,00 35,00 710,00 520,00 115,00 75,00 (+)250,00

ii

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)