Đánh giá hiệu quả môi tr− ờng

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 95 - 98)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.4. Đánh giá hiệu quả môi tr− ờng

Hiệu quả môi tr−ờng của các loại hình sử dụng đất đ−ợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu nh−:

Đánh giá mức độ ảnh h−ởng của hệ thống trồng trọt hiện tại với môi tr−ờng là vấn đề rất lớn đòi hỏi phải có số liệu phân tích về các mẫu đất, n−ớc và nông sản trong một thời gian dài. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chỉ xin đ−ợc đề cập đến một số chỉ tiêu ảnh h−ởng về mặt môi tr−ờng của các kiểu sử dụng đất hiện tại thông qua các chỉ tiêu sau:

- Mức độ ô nhiễm đất và n−ớc do sử dụng thuốc hoá học phòng trừ dịch bệnh, bón quá nhiều một số loại phân hoá học gây phú d−ỡng nguồn n−ớc và chất l−ợng đất.

- Nhận định chung của nông dân về mức độ ảnh h−ởng của các cây trồng hiện trạng đối với đất.

96

Theo Đỗ Nguyên Hải, một trong những nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm độ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn đề sử dụng phân bón mất cân đối giữa N:P:K.

- Tỉ lệ bón phân cân đối N:P2O5:K2O là 1:0,49:0,29. Yêu cầu thông th−ờng phải đạt 1:0,5:0,3 (Nguyễn Văn Bộ, 2000) [4], (Nguyễn Xuân Thành, 2001) [39]. Mức bón chung ở Việt Nam hiện nay là 1:0,3:0,1. Mức bón ở các n−ớc đang phát triển tỉ lệ này là 1:0,6:0,5 [39]. Nh− vậy, so với yêu cầu thông th−ờng mức bón phân cho cây trồng của Đông Anh là t−ơng đối hợp lý. Tuy nhiên, để h−ớng tới một nền sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh và bền vững h−ớng sử dụng phân bón cần cân đối N:P2O5:K2O ở tỉ lệ 1:0,6:0,5.

- Do cân đối giữa N:P2O5:K2O đối với mỗi cây trồng rất khác nhau và trình độ bón phân của nông dân còn thấp. Cho nên một số cây trồng l−ợng bón phân mất cân đối nghiêm trọng lúc thừa, lúc thiếu, đã gây ảnh h−ởng không tốt đến việc hấp thụ dinh d−ỡng, đến năng suất cây trồng, đến môi tr−ờng.

Theo Nguyễn Xuân Thành, các nguy cơ gây thoái hoá và ô nhiễm đất do không bón phân cân đối đ−ợc xem xét trên các lĩnh vực sau: làm chua đất, làm ô nhiễm NO3-, ô nhiễm đất do phú d−ỡng [39].

Để thăm dò mức đầu t− phân bón và xác định ảnh h−ởng của nó đến vùng sinh thái, qua việc tổng hợp 150 phiếu điều tra về tình hình đầu t− phân bón. Kết quả đ−ợc đem so sánh với tiêu chuẩn bón phân cân đối cho các cây trồng theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ [4]. Kết quả cụ thể l−ợng phân bón cho các cây trồng đ−ợc trình bày trong bảng 4.20.

- Mức độ đầu t− phân bón cho cây trồng t−ơng đối cao, đặc biệt là nhóm cây rau, hoa cây cảnh, CAQ. Nguồn đạm chủ yếu là từ phân urê, lân chủ yếu từ supe lân, kali chủ yếu từ kali clorua.

Tóm lại: Xét tổng l−ợng phân bón tỉ lệ N:P2O5:K2O đạt yêu cầu ở mức thông th−ờng, xét trên từng cây trồng cụ thể, tỉ lệ này mất cân đối nghiêm trọng. Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng đất và sản xuất

97

lâu bền cần phải có h−ớng dẫn cụ thể sử dụng tỉ lệ phân bón N:P:K cân đối cho từng cây trồng. Mặt khác, để có thể nhận định chính xác về sự ảnh h−ởng của phân bón đến đất, n−ớc, sinh vật..., cần đ−ợc nghiên cứu phân tích đầy đủ các chỉ tiêu về đất, n−ớc và các nông sản phẩm.

Bảng 4.20: So sánh mức đầu t− phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý

Số điều tra Tiêu chuẩn(*)

Cây trồng N kg/ha P2O5 kg/ha K2O kg/ha PHC tấn/ha N kg/ha P2O5 kg/ha K2O kg/ha PHC tấn/ha 1.Lúa xuân 145,03 71,46 72,17 9,2 120-130 80 - 90 30 - 60 8 -10 2.Lúa mùa 129,96 51,5 65,08 9,65 80-100 50 - 60 0 - 30 6 - 8 3.Ngô 135,28 51,44 87,14 8,75 120-150 70 - 90 60 - 90 8 -10 4.Khoai lang 52,36 25,78 23,74 5.Đậu t−ơng 31,68 69,23 72,35 8,15 30 - 40 60 60 6.Khoai tây 152,78 76,42 125,46 8,94 120 60 120-150 7.Lạc 25,41 66,09 62,41 5,14 20-30 60 - 90 30 - 60 8.Rau các loại 250,19 88,56 123,4 8,23 9.Quất cảnh 166,82 115,6 43,92 13,4 10.Hoa 415,63 103,7 68,15 20,37

11.Cây ăn quả 185,28 72,45 130,6 12,76

(*): Theo tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý [4].

* Mức độ thích hợp của các kiểu sử dụng đất hiện tại đối với đất. Từ điều tra và từ các kết quả nghiên cứu tr−ớc cho thấy:

- Đa số các hộ nông dân đ−ợc hỏi đều cho rằng canh tác cây l−ơng thực, cây họ đậu nh− hiện nay không ảnh h−ởng gì đến đất đai và môi tr−ờng. Nhóm các cây rau có ảnh h−ởng lớn đến đất đai, n−ớc và môi tr−ờng. Nguyên nhân chủ yếu là do l−ợng phân hoá học và thuốc trừ sâu dùng nhiều và không cân đối giữa các loại phân.

98

- Loại hình sử dụng chủ yếu là trồng các loại cây họ đậu nh− lạc, đậu t−ơng..., loại hình này có hệ số sử dụng đất khá cao, bên cạnh nâng cao đ−ợc thu nhập cho nông dân, tạo ra nhiều việc làm cho lao động của hộ gia đình, loại hình này còn góp phần cải tạo đất rất tốt, một phần tàn d− hữu cơ khá lớn sau khi thu hoạch mùa vụ đã đ−ợc trả lại cho đất kết hợp với l−ợng phân hữu cơ khá lớn so với cây trồng khác. Loại hình này phù hợp với việc cải tạo đất bạc màu nghèo chất dinh d−ỡng của huyện.

- Đối với nhóm các cây giống, quất cảnh, hoa có mức ảnh h−ởng lớn nhất đến đất đai và môi tr−ờng. Đặc biệt là sự ảnh h−ởng tới tầng đất canh tác, khả năng giữ n−ớc.... Do l−ợng đất lấy đi theo cây t−ơng đối lớn nên 1 hoặc 2 năm 1 lần các hộ trồng cây cảnh phải mua đất phù sa đổ lên ruộng.

- Theo Nguyễn Khang, từ kết quả phân tích các chỉ tiêu thuốc bảo vệ thực vật nh− DDT, Monitor, Lindan cho thấy hàm l−ợng DDT ở xã Nam Hồng - Đông Anh lên đến 0,4 mg/kg gấp 4 lần ng−ỡng cho phép [26].

- Theo Trần Kông Tấu, chất l−ợng n−ớc t−ới cho cây trồng ở huyện Đông Anh có hàm l−ợng chất hoá học nh− N5, N9, N12, N13 cao đã làm cho năng suất cây trồng giảm đi nhiều. Ngoài ra, trong n−ớc thải có các chỉ tiêu hoá - lý, hoá học, kim loại nặng đều v−ợt quá tiêu chuẩn cho phép, nếu không đ−ợc xử lý tr−ớc khi thải ra, sẽ ảnh h−ởng nghiêm trọng đến môi tr−ờng đất, n−ớc và cây trồng [36].

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)