Khả năng tổ hợp riêng (SCA) của các tổ hợp la

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả năng tổ hợp của các dòng EGMS với các dòng r mới chọn tạo tại việt nam (Trang 79 - 86)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.4.3. Khả năng tổ hợp riêng (SCA) của các tổ hợp la

Việc đánh giá khả năng tổ hợp riêng có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác chọn giống. Trong lai tạo giống thì các nhà chọn giống th−ờng quan tâm đến các tổ hợp lai có giá trị SCA cao ở các tính trạng mong muốn và những tổ hợp này sẽ đ−ợc giữ lại để phát triển giống mới. ở đây chúng tôi tiến hành đánh giá khả năng tổ hợp riêng của 9 dòng bố mẹ với 6 tính trạng nghiên cứu.

* Khả năng tổ hợp riêng theo tính trạng năng suất

Khả năng tổ hợp riêng về năng suất đ−ợc thể hiện trong bảng 4.20, có 10 giá trị SCA d−ơng chiếm 55,56%, có 8 giá trị SCA âm chiếm 44,44%. Điều này ta giải thích đ−ợc rằng, hiệu quả gen không cộng tính chiếm −u thế trong việc kiểm soát tính trạng năng suất của các tổ hợp lai. Qua bảng 4.20 cũng cho thấy, có 1 giá trị SCA cao đ−ợc tạo thành từ một dòng bố mẹ có khả năng tổ hợp chung cao đó là P5S/R7. Hai giá trị SCA cao đ−ợc tạo thành từ một dòng bố mẹ có khả năng tổ hợp chung thấp đó là T15S/R1, T47S/R3.

Bảng 4.20. Giá trị khả năng tổ hợp riêng theo tính trạng năng suất Dòng bố Dòng mẹ R1 R3 R7 T1S-96 -2,53ns 2,88ns -0,35ns T29S -2,09ns 0,66ns 1,43ns T47S 0,99ns 5,10∗ -6,09∗∗ P5S -6,75∗∗ 0,66ns 6,09∗∗ T4S 4,32ns -8,19∗∗ 3,87ns T15S 6,06∗∗ -1,09ns -4,96∗

SE hiệu quả SCA = 2,34 (LSD05 = 4,6 và LSD01 = 6,0) Có 10 giá trị SCA (+), 8 giá trị SCA (-)

SE so sánh SCA (Xij – Xjk) = 3,31

* : độ chênh lệch có ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 95%

** : độ chênh lệch có ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 99% ns : độ chênh lệch không có ý nghĩa

* Khả năng tổ hợp riêng theo tính trạng số bông/khóm

Kết quả đánh giá khả năng tổ hợp riêng của tính trạng số bông/khóm ở bảng 4.21 thấy rằng, Tỷ lệ các giá trị SCA d−ơng bằng các giá trị SCA âm. Ta có thể giải thích là vai trò của gen không cộng tính thể hiện không rõ trong việc kiểm soát tính trạng này. Chỉ có 2 tổ hợp T4S/R1, T29S/R3 có giá trị d−ơng và sai khác có ý nghĩa ở mức (**), nó cũng chính là 2 tổ hợp có khả năng tổ hợp riêng cao trên tính trạng bông/khóm.

Dòng bố Dòng mẹ R1 R3 R7 T1S-96 0,04ns -0,09ns 0,05ns T29S -0,65∗∗ 0,56∗∗ 0,09ns T47S -0,17ns 0,04ns 0,14ns P5S -0,29ns 0,38ns -0,09ns T4S 0,72∗∗ -0,44∗ -0,28ns T15S 0,35ns -0,44∗ 0,09ns

SE hiệu quả SCA = 0,198 (LSD05 = 0,39 và LSD01 = 0,51)

Có 9 giá trị SCA (+), 9 giá trị SCA (-)

SE so sánh SCA (Xij – Xjk) = 0.28

* : độ chênh lệch có ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 95%

** : độ chênh lệch có ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 99% ns : độ chênh lệch không có ý nghĩa

* Khả năng tổ hợp riêng theo tính trạng số hạt/bông

Theo kết quả đánh giá SCA trên tính trạng số hạt/bông ở bảng 4.22 cho thấy, giá trị SCA d−ơng cao hơn giá trị SCA âm. Từ đó, chúng tôi có nhận xét vai trò quan trọng của gen không cộng tính trong việc kiểm soát tính trạng số hạt/bông. Nghĩa là hiệu quả tính trội của các gen chiểm −u thế trong việc kiểm soát tính trạng này. Có 8/18 tổ hợp lai mang giá trị SCA d−ơng và có ý nghĩa, thể hiện các dòng bố mẹ trong thí nghiệm có thuận lợi cho việc khai thác −u thế lai theo h−ớng tạo giống lúa với đặc tính nhiều hạt/bông.

Bảng 4.22. Giá trị khả năng tổ hợp riêng theo tính trạng số hạt/bông Dòng bố Dòng mẹ R1 R3 R7 T1S-96 -14,17∗∗ -4,78∗ 18,95∗∗ T29S 5,26∗ -22,15∗∗ 16,89∗∗ T47S 4,44ns 8,56∗∗ -13,00∗∗ P5S -13,19∗∗ 7,10∗∗ 6,10∗∗ T4S 0,36ns 12,22∗∗ -12,58∗∗ T15S 17,29∗∗ -0,95ns -16,35∗∗

SE hiệu quả SCA = 2,30 (LSD05 = 4,5 và LSD01 = 5,92) Có 10 giá trị SCA (+), 8 giá trị SCA (-)

SE so sánh SCA (Xij – Xjk) = 3,25

* : độ chênh lệch có ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 95% ** : độ chênh lệch có ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 99% ns : độ chênh lệch không có ý nghĩa

* Khả năng tổ hợp riêng theo tính trạng tỷ lệ chắc/bông

Qua bảng 4.23 chúng ta nhận thấy, có 10 tổ hợp với giá trị SCA d−ơng và 8 tổ hợp có giá trị SCA âm (các giá trị SCA d−ơng cao hơn giá trị SCA âm), thể hiện −u thế hiệu qủa không cộng tính trên tính trạng tỷ lệ hạt chắc/bông. Có 6/18 tổ hợp cho giá trị SCA d−ơng có ý nghĩa (** và *) đó là: T1S-96/R1, PT47S/R1, P5S/R1, T1S-96/R3, T4S/R7, T15S/R7. Các tổ hợp này có ý nghĩa khi chọn giống với tỷ lệ chắc/bông cao.

Dòng bố Dòng mẹ R1 R3 R7 T1S-96 4,57∗∗ 2,63∗ -7,20∗∗ T29S -1,96ns 1,28ns 0,68ns T47S 4,43∗∗ 1,03ns -5,46∗∗ P5S 5,40∗∗ -2,14ns -3,26∗ T4S -2,02ns -3,46∗∗ 5,48∗∗ T15S -10.41∗∗ 0.65ns 9.76∗∗

SE hiệu quả SCA = 1,34 (LSD05 = 2,63 và LSD01 = 3,45) Có 10 giá trị SCA (+), 8 giá trị SCA (-)

SE so sánh SCA (Xij – Xjk) = 1,89

* : độ chênh lệch có ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 95%

** : độ chênh lệch có ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 99% ns : độ chênh lệch không có ý nghĩa

* Khả năng tổ hợp riêng theo tính trạng khối l−ợng 1000 hạt

Qua kết qủa tính toán về khả năng tổ hợp riêng trên tính trạng khối l−ợng 1000 hạt trong bảng 4.24 cho thấy, có 9 tổ hợp có giá trị SCA d−ơng và 9 tổ hợp cho giá trị SCA âm đã cho biết vai trò của gen không cộng tính thể hiện không rõ. Với 10/18 tổ hợp cho giá trị SCA d−ơng có ý nghĩa là P5S/R1, T15S/R1, T1S-96/R3, T29S/R3, T47S/R3, P5S/R3, T4S/R3, T29S/R7, T47S/R7, T4S/R7 rất có ý nghĩa trong việc chọn giống lúa có khối l−ợng 1000 hạt cao.

Bảng 4.24. Giá trị khả năng tổ hợp riêng theo khối lợng 1000 hạt Dòng bố Dòng mẹ R1 R3 R7 T1S-96 -0,85∗∗ 1,62∗∗ -0,77∗∗ T29S -0,92∗∗ 0,52∗∗ 0,40∗∗ T47S -1,09∗∗ 0,29∗∗ 0,80∗∗ P5S 1,02∗∗ 0,30∗∗ -0,72∗∗ T4S 0,04ns 0,46∗∗ 0,42∗∗ T15S 1,80∗∗ -1,66∗∗ -0,14∗∗

SE hiệu quả SCA = 0,04 (LSD05 = 0,08 và LSD01 = 0,10) Có 9 giá trị SCA (+), 9 giá trị SCA (-)

SE so sánh SCA (Xij – Xjk) = 0,06

* : độ chênh lệch có ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 95%

** : độ chênh lệch có ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 99% ns : độ chênh lệch không có ý nghĩa

* Khả năng tổ hợp riêng theo tính trạng chiều cao cây

Kết quả trên tính trạng chiều cao cây đã đ−ợc đánh giá ở bảng 4.25 cho nhận xét, khả năng kết hợp riêng trên tính trạng này có 8 giá trị SCA âm và 10 giá trị SCA d−ơng. Chỉ có 4/18 tổ hợp có giá trị SCA d−ơng có ý nghĩa đó là T15S/R1, T4S/R3, T1S-96/R7, T29S/R7. Có 4/18 tổ hợp với giá trị SCA d−ơng không có ý nghĩa và 10/18 tổ hợp với giá trị SCA âm không có ý nghĩa.

Dòng bố Dòng mẹ R1 R3 R7 T1S-96 -4,98∗∗ 2,07ns 2,92∗ T29S -0,81ns -2,29ns 3,10∗ T47S 1,02ns 1,37ns -2,38ns P5S 1,82ns -1,04ns -0,78ns T4S -2,36ns 2,65∗ -0,29ns T15S 5,33∗∗ -2,76∗ -2,57∗

SE hiệu quả SCA = 1,29 (LSD05 = 2,53 và LSD01 = 3,32) Có 8 giá trị SCA (+), 10 giá trị SCA (-)

SE so sánh SCA (Xij – Xjk) = 1,82

* : độ chênh lệch có ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 95%

** : độ chênh lệch có ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 99% ns : độ chênh lệch không có ý nghĩa

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả năng tổ hợp của các dòng EGMS với các dòng r mới chọn tạo tại việt nam (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)