4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.5. Đánh giá khả năng nhiễm sâu bệnh trên đồng ruộng của các dòng bố mẹ vụ xuân 2004 (điểm)
mẹ vụ xuân 2004 (điểm)
N−ớc ta có khí hậu nóng ẩm là điều kiện rất thuận lợi cho các loại sâu bệnh phát sinh phát triển quanh năm. Hầu hết các giống lúa lai đ−ợc nhập nội và hiện đang sản xuất trong n−ớc đều bị sâu bệnh phá hại, gây thiệt hại đến năng suất. Do vậy trong công tác chọn giống cần đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh trên các dòng bố mẹ nhằm tìm ra những dòng không những có nhiều tính trạng tốt mà còn chống đ−ợc sâu bệnh trong điều kiện tự nhiên.
Trong giới hạn của thời gian nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành đánh giá tình hình nhiễm một số loại sâu bệnh chính trong điều kiện đồng ruộng. Trong suốt quá trình thí nghiệm, số liệu đ−ợc trình bày ở bảng 4.5 các dòng bố mẹ đ−ợc gieo vào ngày 20/12 và thu hoạch sớm (dòng mẹ thu 10 – 15/05) vì vậy toàn bộ quá trình sinh tr−ởng phát triển diễn ra vào thời kỳ nhiệt độ thấp nên sâu bệnh phát triển chậm.
Bảng 4.5. Tình hình nhiễm sâu bệnh trên đồng ruộng của các dòng bố mẹ trong điều kiện vụ xuân 2004
Sâu bệnh Tên dòng
Sâu đục thân
Bọ trĩ Rầy nâu Sâu cuốn lá nhỏ Bệnh khô vằn Bệnh bạc lá T1S-96 0 1 0 1 1-3 0 T29S 0 1-3 1 1 1 1-3 T47S 1 1 0 1-3 0 0 P5S 0 1 0 0 0 0 T4S 0 1 1 1 1 1-2 T15S 0 3 0 1 0 0 R1 1-3 1 0 1 0 0 R3 3 1 0 0 0 0 R7 1-3 1-3 0 0 1-3 1
Kết quả theo dõi ở bảng 4.5 cho thấy: sâu đục thân, sâu cuốn lá nhỏ, Rầy nâu hại ở mức độ rất nhẹ trên tất cả các dòng bố mẹ từ 0 – 1 điểm. Một số loại bệnh chính cũng gây hại ở mức độ từ nhẹ đến trung bình trên các dòng bố mẹ (0 –3 điểm). Dòng T1S-96, P5S, T4S là những dòng bị nhiễm sâu bệnh ở mức độ không đáng kể (0 – 3 điểm), cho nên có thể sử dụng nó làm vật liệu để tạo các tổ hợp lai hạn chế sâu bệnh hại trong điều kiện Vĩnh Phúc.