Tổ chức sổ kế toỏn nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ trong điều kiện ỏp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công tụ dụng cụ tại công ty cổ phần dệt may hoàng thị loan (Trang 25)

II. Đại diện bờn giao:

1.5.Tổ chức sổ kế toỏn nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ trong điều kiện ỏp

c. Phương phỏp sổ số dư

1.5.Tổ chức sổ kế toỏn nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ trong điều kiện ỏp

dụng kế toỏn trờn mỏy vi tớnh

Theo quy định thỡ doanh nghiệp được ỏp dụng 5 hỡnh thức sổ sau: - Hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung

- Hỡnh thức kế toỏn Nhật ký – Sổ cỏi - Hỡnh thức kế toỏn Chứng từ ghi sổ - Hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chứng từ - Hỡnh thức kế toỏn trờn mỏy vi tớnh

Luận văn đi vào nghiờn cứu hỡnh thức sổ Nhật ký chứng từ trờn mỏy vi tớnh Do vật tư trong doanh nghiệp cú nhiều chủng loại phong phỳ, biến động thường xuyờn cựng với yờu cầu đặt ra là quản lý tới từng loại, từng thứ, từng danh điểm. Vỡ vậy đũi hỏi phải mó húa đối tượng vật tư đến từng danh điểm và khi kết hợp với cỏc tài khoản hàng tồn kho sẽ tạo ra hệ thống sổ chi tiết từng nguyờn vật liệu, CCDC. Lập danh điểm nguyờn vật liệu, CCDC là quy định cho mỗi thứ nguyờn vật liệu, CCDC một ký hiệu bằng hệ thống cỏc chữ số (kết hợp với cỏc chữ cỏi) thay thế tờn gọi, quy cỏch, kớch thước của chỳng. Khi nhập dữ liệu nhất thiết phải chỉ ra danh điểm nguyờn vật liệu, CCDC và để tăng cường tớnh tự động húa, cú thể đặt sẵn mức thuế suất thuế GTGT của từng nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ ở phần danh mục.

Với cỏc nghiệp vụ nhập nguyờn vật liệu, CCDC cần thiết phải nhập dữ liệu về giỏ mua, cỏc chi phớ mua được tớnh vào giỏ vốn hàng nhập kho.Trường hợp nhập một phiếu nhiều loại nguyờn vật liệu, CCDC thỡ chương trỡnh cũng cho phộp nhập cựng nhưng phải cựng kho. Nếu phỏt sinh chi phớ thu mua, cần phõn bổ chi phớ thu mua cho từng nguyờn vật liệu, CCDC nhập kho để làm căn cứ tớnh giỏ vốn xuất kho. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập cỏc nghiệp vụ nhập nguyờn vật liệu, CCDC cần thiết xõy dựng danh mục chi tiết cỏc chứng từ nhập vật tư như phiếu nhập vật tư, phiếu nhập vật tư mua nhập khẩu. Yờu cầu của chương trỡnh là khụng chỉ quản lý được cỏc vật tư nhập kho mà cũn phải tổng hợp cỏc nghiệp vụ nhập để trỡnh bày trờn tờ khai thuế GTGT đầu vào được khấu

trừ. Bờn cạnh đú, để tăng cường tớnh tự động húa khi nhập dữ liệu, chương tỡnh phải tự động tớnh thuế GTGT và điền vào bỳt toỏn.

Với cỏc nghiệp vụ xuất thỡ chương trỡnh phải tự động tớnh được giỏ vốn xuất kho. Theo quy định giỏ vốn của vật tư xuất kho cú thể được tớnh theo một trong bốn phương phỏp đó nờu ở trờn. Vật tư xuất kho cú thể cú nhiều mục đớch khỏc nhau nhưng thụng thường là cho sản xuất, vỡ thế khi xuất kho cần thiết phải chọn chứng từ phự hợp, thường thiết kế chứng từ là phiếu xuất vật tư cho sản xuất. Khi đú, chứng từ này đó đặt sẵn giỏ trị là ghi Nợ TK 621 và ghi cú TK 152, TK 153 kế toỏn chỉ cần nhập số chứng từ phiếu xuất, tờn vật tư, số lượng, tờn kho chương trỡnh sẽ tự động bỏo số lượng tồn kho ở mỗi kho cú đủ xuất hay khụng và tớnh ra giỏ vốn để điền vào bỳt toỏn. Tuy nhiờn, chương trỡnh sẽ tớnh và điền ngay trị giỏ vốn vật tư xuất kho nhưng cú thể chưa tớnh ngay mà phải tớnh lại giỏ vốn. Cần lưu ý là chi phớ vật tư là chi phớ trực tiếp tớnh cho đối tượng chịu chi phớ. Do đú khi xuất vật tư cần phải chỉ ra tờn đối tượng để tập hợp chi phớ sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho việc tớnh giỏ thành.

Đối với vật tư xuất bỏn, ngoài việc phản ỏnh doanh thu cũn phải phản ỏnh giỏ vốn hàng xuất bỏn. Do đú cần thiết kế chứng từ phự hợp với hoạt động này. Cỏc chứng từ thường được thiết kế để phản ỏnh cỏc nghiệp vụ xuất vật tư, như: Phiếu xuất kho kiờm vận chuyển nội bộ, húa đơn bỏn hàng. Nếu ở danh mục vật tư đó nhập giỏ bỏn, mức thuế suất, thuế GTGT thỡ chương trỡnh sẽ tự động điền giỏ bỏn vào bỳt toỏn phản ỏnh doanh thu, tớnh thuế GTGT đầu ra để phản ỏnh và đưa lờn bảng kờ chứng từ vật liệu, cụng cụ dụng cụ bỏn ra.

Thụng thường, chương trỡnh cũng cho phộp theo dừi cụng nợ và thời hạn thanh toỏn cho từng húa đơn mua hàng, do vậy khi nhập vật tư mua ngoài cũng cần thụng tin về thời hạn thanh toỏn. Ngoài ra, để theo dừi thanh toỏn cho từng húa đơn thỡ cú thể chương trỡnh sẽ yờu cầu chỉ rừ thanh toỏn tiền cho húa đơn mua hàng vào.

Như vậy, đối với phần hành kế toỏn vật tư chương trỡnh phải cho phộp theo dừi từng lần nhập, chi phớ thu mua phõn bổ cho hàng nhập, đồng thời cho biết số lượng hàng tồn kho khi xuất kho và tớnh giỏ vốn của hàng xuất để phản

ỏnh bỳt toỏn giỏ vốn cựng với cỏc bỳt toỏn khỏc. Cỏc sổ sỏch, cỏc sổ sỏch cú thể xem, như: Sổ chi tiết, Thẻ kho, Bảng kờ nhập, Bỏo cỏo nhập xuất tồn về số lượng. Đồng thời là cỏc sổ kế toỏn tổng hợp, như: Nhật ký chứng từ 1,2,5,7…, Bảng kờ số 3, số 4, Bảng phõn bổ nguyờn vật liệu cụng cụ dụng cụ… Với việc ỏp dụng phần mềm, cho phộp kế toỏn cú thể biết số lượng tồn kho của từng loại vật tư theo từng kho tại bất kỳ thời điểm nào, giỳp cho việc quản lý và dự trữ phự hợp với kế hoạch SXKD của doanh nghiệp.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CễNG TÁC KẾ TOÁN NGUYấN VẬT LIỆU CễNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CễNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀNG THỊ LOAN 2.1. Giới thiệu về Cụng ty cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty cổ phần Dệt MayHoàng Thị Loan. Hoàng Thị Loan.

Cụng ty cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan hiện nay tiền thõn là cụng ty dệt kim Hoàng Thị Loan và nhà mỏy sợi Vinh sỏt nhập lại theo Quyết Định số 785/HĐQT ngày 24 thỏng 9 năm 2004 và đổi tờn thành Cụng ty Dệt May Hoàng Thị Loan, là cụng ty con của Cụng ty Dệt May Hà Nội (HANOSIMEX).

Cụng ty Dệt kim Hoàng Thị Loan (cũ) được thành lập ngày 19/5/1990, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh cỏc sản phẩm dệt kim, may cụng nghiệp. Trước đõy thuộc Sở cụng nghiệp tỉnh Nghệ An, đến thỏng 7/2000 Cụng ty Dệt Kim Hoàng Thị Loan được gia nhập về Tổng Cụng ty Dệt may Việt Nam. Từ khi trở thành thành viờn của tổng cụng ty Việt Nam, Cụng ty đó được tổng Cụng ty quan tõm, tạo điều kiện giỳp đỡ, đặc biệt là sự giỳp đỡ cú hiệu quả của Cụng ty Dệt May Hà Nội trờn cỏc mặt: kỹ thuật, mỏy múc thiết bị, cụng nghệ, thị trường và vốn… và nhờ sự phấn đấu nỗ lực của tập thể cỏn bộ cụng nhõn viờn nờn cỏc năm gần đõy cụng ty đó cú những chuyển biến tớch cực, nhịp độ tăng trưởng khỏ, lỗ trong sản xuất giảm mạnh qua từng năm và đó tiến tới cú lói sau khi sỏt nhập với nhà mỏy Sợi Vinh trở thành Cụng ty Dệt may Hoàng Thị Loan.

Nhà mỏy Sợi Vinh cũng được thành lập từ những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ 20. Đi vào sản xuất từ 19/05/1985, nguyờn là nhà mỏy thuộc liờn hiệp cỏc xớ nghiệp Dệt do Cộng hũa dõn chủ Liờn Bang Đức viện trợ giỳp đỡ xõy dựng và cung cấp thiết bị toàn bộ. Đến thỏng 10/1993 nhà mỏy được sỏt nhập vào cụng ty Dệt may Hà Nội, được cụng ty quan tõm đầu tư toàn diện: kỹ thuật, cụng nghệ, mỏy múc, lao động, thị trường… nờn từ chỗ là một đơn vị làm ăn thua lỗ, đến nay nhà mỏy đó và đang làm ăn cú lói.

Như vậy Cụng ty cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan (HALOTEXCO) hụm nay đó cú thờm thế và lực mới, đang là một trong những cụng ty cú qui mụ trung bỡnh khỏ của nghành dệt may Việt Nam.

Quyết định số 204/QĐ - BCN v/v cổ phần húa cụng ty Dệt may Hoàng Thị Loan.

Quyết đinh 3795/QĐ - BCN ngày 16/11/2005 về việc phờ duyệt phương ỏn và chuyển cụng ty Dệt may Hoàng Thị Loan thành Cụng ty cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan. Kể từ ngày 01/01/2006 Cụng ty chớnh thức đi vào hoạt động theo mụ hỡnh Cụng ty cổ phần.

Tờn cụng ty: Cụng ty cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan.

Tờn giao dịch quốc tế: Hoang Thi Loan Textile & Garment Joint stock company. Tổng giỏm đốc: Kỹ sư Chu Trần Trường.

Địa chỉ: 33 Nguyễn Văn Trỗi – P.Bến Thủy – TP.Vinh – Nghệ An Điện thoại: (0383) 855.149 – 551.553 – 856.642 * Fax: 855.422 Email: htltex@hn.vnn.vn – wedsite: htltex.com.vn

Ngoài ra Cụng ty cũn đặt một văn phũng đại diện tại Hà Nội để giao dịch, mở rộng marketting và quảng bỏ sản phẩm Cụng ty.

Vốn điều lệ: 16 tỷ đồng

Giấy phộp đăng ký kinh doanh số: 2703000786 do sở KHĐT cấp 18/01/06 Loại hỡnh doanh nghiệp: doanh nghiệp cổ phần húa.

2.1.2. Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh và định hướng phỏt triển giai đoạn2010 - 2015 2010 - 2015

Cụng ty ổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan là đơn vị hạch toỏn độc lập trong tổ hợp cụng ty mẹ - Cụng ty con với Cụng ty Dệt may Hà Nội, thuộc tổng cụng ty may Việt Nam (nay là tập đoàn dệt may Viờt Nam) cú nhiệm vụ chớnh là sản xuất, kinh doanh cỏc sản phẩm sợi, dệt may cụng nghiệp. Về sợi chủ yếu là cỏc loại sợi cotton, loại sợi PE, sợi Pco… nhà mỏy tự sản xuất, nguyờn liệu chớnh là bụng, xơ cỏc loại. Về may cụng nghiệp chủ yếu là Polo – shirt, Tanktop, vỏy ỏo, đồ lút, đồ thể thao, đồ trẻ em, Jaket… nhà mỏy tự sản xuất, nguyờn liệu chớnh là vải dệt kim cỏc loại. 70% sản phẩm dệt và may xuất khẩu ra thị trường nước ngoài và 30% tiờu thụ thị trường trong nước. Ngoài ra cụng ty cũn cung cấp cỏc sản phẩm và dịch vụ khỏc: Mua bỏn mỏy múc thiết bị, phụ tựng, nguyờn nhiờn liệu nghành dệt, may; kinh doanh dịch vụ khỏch sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch; mua bỏn đồ dựng cỏ nhõn và gia đỡnh; kinh doanh bất động sản. Trong cỏc năm qua Cụng ty đó bỏm sỏt mục tiờu, kế hoạch phỏt triển toàn ngành. Dưới sự lónh đạo của Ban giỏm đốc Cụng ty, sự quan tõm chỉ đạo trực tiếp của Cụng ty Dệt may Hà Nụi, với tinh thần đổi mới phương hướng kinh doanh và phục vụ, Cụng ty đó khắc phục được khú khăn, tổ chức sản xuất và cung ứng cỏc loại sợi, sản phẩm may mặc đỏp ứng nhu cầu trờn thị trường trong nước và nước ngoài.

Trong năm 2009 Cụng ty đó đạt được một số chỉ tiờu tài chớnh như sau: (Nguồn cung cấp: Phũng kế toỏn tài chớnh)

Biểu 2.1. CÁC CHỈ TIấU TÀI CHÍNH

STT Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Doanh thu trong nước đạt được 203.468 triệu đồng 285.487 triệu đồng 2 Doanh thu xuất khẩu đạt được 118.476 triệu đồng 157.653 triệu đồng 3 Lợi nhuận trước thuế đạt được 3.846 triệu đồng 5.321 triệu đồng

Qua số liệu trờn ta thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của cụng ty ngày càng cao, thể hiện ở ba chỉ tiờu trờn đều tăng. Trong điều kiện nền kinh tế cú nhiều biến động như hiện nay, mà Cụng ty vẫn cú được sự tăng trưởng vững chắc như vậy thỡ thật đỏng ghi nhận.

Định hướng phỏt triển giai đoạn 2010-2015 là Cụng ty sẽ nỗ lực hết mỡnh đẩy mạnh, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, mở rộng quy mụ SXKD đồng thời gúp phần tớch cực vào sự phỏt triển ngành. Sản xuất cỏc sản phẩm theo

hướng đa dạng húa sản phẩm đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiờu dựng.

2.1.3. Đặc điểm hoạt động và quy trỡnh cụng nghệ

a. Lĩnh vực hoạt động chớnh

Hoạt động chủ yếu của cụng ty là sản xuất, mua bỏn cỏc sản phẩm sợi, dệt, may cụng nghiệp. Ngoài ra cụng ty cũn mua bỏn mỏy múc thiết bị, phụ tựng, nguyờn nhiờn liệu ngành dệt may. Một số hoạt động kinh doanh khỏc như: dịch

vụ khỏch sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch, mua bỏn đồ dựng cỏ nhõn và gia đỡnh, kinh doanh bất động sản.

Hàng húa dịch vụ chớnh:

- Sản xuất và kinh doanh cỏc loại sợi nồi cọc, OE, XE.

- Sản phẩm dệt may: polo-shirt, Tanktop, ỏo vỏy, đồ lút, đồ thể thao, đồ trẻ em, Jaket…

b. Đặc điểm quy trỡnh cụng nghệ

Để bắt kịp với nhu cầu thị trường, Cụng ty cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan đó từng bước đổi mới tư duy, trang thiết bị, hiện đại húa cụng nghệ sản xuất nhằm mở rộng và phỏt triển SXKD, nõng cao năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phớ, hạ giỏ thành SX, tăng lợi nhuận.

Sơ đồ 2.1. QUY TRèNH CễNG NGHỆ TẠI NHÀ MÁY MAY

Kiểm tra vải Cắt

In thờu May Hoàn thiện và gấp nhón Sản phẩm may mặc hoàn thành Vải thành phẩm Phõn xưởng may

Qui trỡnh: Từ vải thành phẩm được đưa đến xưởng may, san đú kiểm tra chất lượng vải trước khi đưa vào cụng đoạn cắt, sau đú đưa vào cụng đoạn in thờu và may, khi đú sản phẩm được định hỡnh, đến cụng đoạn gấp nhón và đúng gúi sản phẩm.

Sơ đồ 2.2. QUY TRèNH CễNG NGHỆ TẠI NHÀ MÁY SỢI

Qui trỡnh: Từ nguyờn liệu bụng (bụng tự nhiờn) và xơ PE húa học, được đưa đến xưởng sợi, sau đú kiểm tra chất lượng bụng, xơ trước khi đưa vào cỏc cụng đoạn (cung bụng, mỏy thụ, mỏy ghộp…) tạo ra sản phẩm sợi (cotton chải thụ, chải kỹ…).

2.1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất: Hiện nay Cụng ty tổ chức sản xuất gồmhai hỡnh thức, đú là: sản xuất hàng loạt và sản xuất theo đơn hàng. hai hỡnh thức, đú là: sản xuất hàng loạt và sản xuất theo đơn hàng.

* Tại nhà mỏy may

- Sản xuất hàng loạt bao gồm cỏc mặt hàng truyền thống của cụng ty như T-Shirt, đồ thể thao… được sản xuất và phõn phối trong nước (bỏn ở cỏc cửa hàng bỏn lẻ) và xuất khẩu ra nước ngoài.

- Sản xuất theo đơn hàng thỡ sau khi khỏch hàng gửi đơn đặt hàng đặt sản phẩm hàng theo yờu cầu thỡ cụng ty, tiến hành ưu tiờn sản xuất cho đơn hàng đú và giao hàng đỳng với hợp đồng đó ký.

* Tại nhà mỏy sợi thỡ hầu hết sản xuất sản phẩm theo đơn hàng.

Bụng xơ Nhà mỏy sợi Kiểm tra bụng, xơ

Mỏy bụng chải Mỏy ghộp thụ Mỏy con SP sợi hoàn thành Mỏy xe Mỏy ống

21.5. Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lý

- Đại hội cổ đụng là cơ quan quyết định cao nhất của Cụng ty, là đại diện của người đồng sở hữu Cụng ty.

- Ban kiểm soỏt: bao gồm một trưởng ban, một phú ban và 3 thành viờn được bầu ra trong số cổ đụng của Cụng ty. Nhiệm vụ của ban kiểm soỏt là giỏm sỏt cỏc hoạt động của cụng ty.

- Hội đồng quản trị là tổ chức quản lý của cụng ty cú toàn quyền quyết định đến mục đớch và quyền lợi của cụng ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổng giỏm đốc cụng ty: là người cú quyền lực cao nhất và chịu trỏch nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty.

- Phú tổng giỏm đốc I: Chịu trỏch nhiệm về kỹ thuật sợi. - Phú tổng giỏm đốc II: Chịu trỏch nhiệm về kỹ thuật may. - Phú tổng giỏm đốcIII: Chịu trỏch nhiệm hành chớnh.

- Giỏm đốc: Chịu trỏch nhiệm về tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty. - Phũng điều hành sản xuất (ĐHSX)

Tham mưu và thực hiện nhiệm vụ trong cỏc lĩnh vực như: cụng tỏc kế hoạch điều hành sản xuất; cụng tỏc quản lý kho và cung ứng vật tư; quản lý và điều tổ bốc xếp – vận chuyển. Chủ trỡ tổng hợp bỏo cỏo tỡnh hỡnh SXKD và cỏc hoạt động của cụng ty trong hội nghị sơ kết, tổng kết thỏng, quớ, 6 thỏng, năm.

- Phũng kỹ thuật đầu tư (KTĐT):

Tham mưu và thực hiện nhiệm vụ như: Cụng tỏc khoa học hỹ thuật, cụng tỏc kỹ thuật cụng nghệ, cụng tỏc quản lý thiết bị, cụng tỏc định mức kinh tế kỹ thuật, cụng tỏc đầu tư XDCB, cụng tỏc kỹ thuật an toàn lao động và mụi trường,

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu công tụ dụng cụ tại công ty cổ phần dệt may hoàng thị loan (Trang 25)