CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG

Một phần của tài liệu DIA LI 10 CB (3 COT) (Trang 56 - 59)

I. Thủy quyển.

CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học , học sinh cần: 1. Kiến thức:

-Trình bày được khái niệm thổ nhưỡng (đất), độ phì của đất, thổ nhưỡng quyển. -Nắm các nhân tố hình thành đất, hiểu được vai trị của các nhân tố hình thành đất. 2. Kĩ năng :

-Đọc, hiểu, giải thích kênh hình, xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố đối với sự hình thành đất. 3. Thái độ : HS ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ đất trong sản xuất vàđời sống.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên :

- Hình (17 ) trong SGK trang 63;Tranh ảnh về tác đơng của con người trong viêc hình thành đất. - Phân 6 nhĩm học tập, chuẩn bị 3 phiếu học tập, phần II. Các nhân tố hình thành đất

2.Học sinh :

-Sưu tầm một số tranh ảnh về tác động của con người trong việc hình thành đất ở các vùng khí hậu khác nhau

-Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. N1, 2: phiếu học tập số 1. N2,3( số 2); N3,4 ( số 3)…

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1.Ổn định tình hình lớp : 1’. Điểm danh, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : 4’. Nối các dữ kiện sau sao cho hợp lí.

3. Giảng bài mới.

-Giới thiệu bài : Đất là thể tự nhiên rất quen thuộc với con người. Nhưng để nhận biết chúng phải dựa vào dấu hiệu gì? Chúng khác với các vật thể tự nhiên khác như thế nào? chúng được tạo thành từ đâu? -> bài mới

Thới gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính

5’ HĐ1: Cả lớp. B1: GV đặt câu hỏi: -Trình bày các khái niệm: Thổ nhưỡng ( đất ), độ phì của đất, thổ nhưỡng quyển.

HĐ1: Cả lớp. B1:Dựa vào h.17.1 và Kênh chữ SGK trả lời các câu hỏi: I.Thổ nhưỡng ( đất ) -Thổ nhưỡng (đất) :

-Độ phì : Là khả năng cung cấp nước, khí, nhiệt và các chất dinh dưởng cần thiết cho thực vật sinh.

Mặt trời Mặt Trăng Trái Đất Nằm trên đường thẳng Dao động thủy triểu nhỏ nhất Vào các ngày 7 và 23 âm lịch Nằm vuơng gĩc với nhau Dao động thủy triều lớn nhất Vào các ngày1và15 âm lịch

30’

-H.17, hãy cho biết vai trị của lớp phủ thổ nhưỡng đối với hoạt động sản xuất và đời sống con người. B2: GV chuẩn xác kiến thức. + Chuyển ý: HĐ2: Nhĩm B1:Chia 6 nhĩm. N1,2:Dựa vào SGK, H.19.2 trang 70 Gợi ý :Đối chiếu với h13.2 trang 52 và h.14.1 trang 53 để biết mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ ẩm, khí hậu với việc hình thành đất -> ứng với các kiểu khí hậu khác nhau cĩ những loại đất khác nhau.

N3,4:Nhân tố sinh vật vàđịa hình theo câu hỏi: -Nhân tố sinh vật và địa hình cĩ vai trị trong quá trình hình thành đất? Cho ví du. -Tác động của sinh vật cĩ gì khác với tác động của đá mẹ và khí hậu trong sự hình thành đất? N5,6:

Nhân tố thời gian và con người cĩ vai trị gì trong quá trình hình thành đất?. -Vì sao đất nhiệt đới cĩ tuổi già nhất.

-Tác động của con người trong hoạt động SX nơng, lâm nghiệp cĩ thể làm biến đổi tính chất đất khơng? B2: HS trình bày. HĐ2: Nhĩm B1:

N1,2: Thảo luận câu hỏi: -Nhân tố khí hậu và đá mẹ cĩ vai trị trong quá trình hình thành đất? Cho ví dụ. --Các kiểu khí hậu khác nhau cĩ tham gia vào quá trình hình thành đất khác nhau khơng?

N3,4:Dựa vào SGK thảo luận:

N5,6: Thảo luận : Nhân tố thời gian và con người

B2: Đại diện nhĩm trình

trưởng và phát triển

-Thổ nhưởng quyển: Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp trên bề mặt các lục địa.

II. Các nhân tố hình thành đất 1.Đá mẹ:

-Là những sản phẩm phong hĩa từ đá gốc

-Vai trị: Cung cấp vật vơ cơ cho đất, quyết định t.phần khống vật, cơ giới va øảnh hưởng trực tiếp tới tính chất lí, hĩa của đất.

2. Khí hậu:

-Nhiệt, ẩm : đá bị phá hủy thành các sản phẩm phong hĩa: Hịa tan, rửa trơi, tích tụ, phân giải tổng hợp chất hữu cơ.

3. Sinh vật:

Đĩng vai trị chủ đạo.

-Thực vật :cung cấp xác hữu cơ cho đất, phá hủy đá.

-Vi sinh vật: Phân giải xác hữu cơ và tổng hợp mùn.

-Động vật: Làm thay đổi 1 số tính chất vật lí của đất.

4. Địa hình; Aûnh hưởng gián tiếp đến quá trình hình thành đất( thay đổi nhiệt, độ ẩm. Vùng núi đất mỏng, bạc màu, vùng bằng phẳng đất màu mỡ.

5.Thời gian:

-Đất cĩ tuổi già nhất ở nhiệt đới và miền cận nhiệt, tuổi trẻ nhất ở cực và ơn đới.

6.Con người:

- SX làm gián đoạn, thay đổi hướng phát triển của đất.

- Đốt nương làm rẫy, đất bị xĩi mịn. - Quá trình canh tác lúa nước đất mất cấu tượng.

B2:

GV chuẩn kiến thức và liên hệ thực tế về hiện trạng sử dụng đất ở Việt nam để giáo dục ý thức, thái độ bảo vệ đất cho HS. Ví dụ: Đốt nương làm rẫy, lối sống du canh du cư, lạm dụng phân hĩa học, nhiễm mặn, nhiễm phèn…

bày, các nhĩm gĩp ý -Bĩn phân, thau chua, rửa mặn làm cho đất tốt.

4.Củng cố – dặn dị: 5’. Nối các cột A và cột B sao cho đúng

Một phần của tài liệu DIA LI 10 CB (3 COT) (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w