Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí

Một phần của tài liệu DIA LI 10 CB (3 COT) (Trang 44 - 46)

và lượng mưa của các kiểu khí hậu

1.Đọc biểu đồ.

a.Biểu đồ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa ( Hà Nội )

b. Biểu đồ khí hậu cận nhiệt Địa T.Hải (Palecmo)

c. Biểu đồ khí hậu ơn đới hải dương ( Valenxia )

d. Biểu đồ khí hậu ơn đới lục địa ( Cơ bu )

2. So sánh

1.Bảng tĩm tắt phân tích 4 kiểu khí hậu ở các địa điểm. ( theo SGK )

TT Địa danh và tên đới khí hậu Hà Nội NĐGM Paléc mo CNĐ- ĐTH Valenxia ƠĐHD Upha ƠĐLĐ 1 + Nhiệt độtháng thấp nhất : + Nhiệt độ tháng cao nhất : + Biên độ nhiệt : 180c 300c 120c 110c 220c 110c 70c 160c 90c -140c 200c 340c 2 + Tổng lượng mưa : +Mưa nhiều : +Mưa ít : 1694mm/N Mùa Hạ T5 –T10 Mùa Đơng 692mm/N Thu ,Đơng T8 – T4 Mùa Hạ 1416mm/ N Q. năm 584mm/N Mùa Hạ T5 – T9 Mùa Đơng

2. So sánh những điểm giống nhau và khác nhau của một số kiểu khí hậu

Các kiểu khí hậu Giống nhau Khác nhau

Kiểu khí hậu ơn đới Hải dương và kiểu khí hậu ơn đới lục địa

Nhiệt độ TB năm thấp ( tháng cao nhất khơng tới 200c )

-Lượng mưa TB năm thấp hơn một số kiểu khí hậu của đới nĩng.

-ƠĐHD cĩ nhiệt độ thấp nhất > 00c, BĐN nhỏ. Mưa quanh năm, mưa nhiều vào mùa Thu Đơng. -ƠĐLĐ nhiệt độ thấp nhất < 00c, BĐN lớn. Mưa ít, mưa nhiều vào mùa hạ

Kiểu khí hậu Nhiệt đới giĩ mùa với kiểu khí hậu Cận nhiệt đới Địa Trung Hải

Nhiệt độ TB năm cao cĩ một mùa

mưa, một mùa khơ * NĐGM :Nhiệt độ cao hơn. Mưa: mưa nhiều hơn và mưa mùa hạ, khơ mùa Đ.

* CNĐĐTH: mưa ít và mưa nhiều hơn mùa thu đơng, khơ mùa hạ

4. Củng cố-Dặn dị: 2’.Về nhà học từ bài tiết 1 đến bài 14 để tiết sau ơn tập. Xem kĩ các hình vẽ ở các bài SGK

IV. RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG :

Ngày soạn:20 /10/2008 Tiết thứ: 16

ƠN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: sau bài học, học sinh cần nắm.

1.Kiến thức:

-Củng cố và hệ thống hĩa kiến thức của từng chương. Qua đĩ giúp các em nắm vững trọng tâm của từng chương, từng bài.

2. Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng sử dụng và phân tích bản đồ, hình vẽ và lược đồ, tranh ảnh.

II.CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên :

-Bản đồ khí hậu thế giới, bản đồ hành chính thế giới, các hình vẽ, tranh ảnh và lược đồ SGK. -Biểu đồ một số kiểu khí hậu và luợng mưa của một số kiểu khí hậu trong sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh :

HS ơn tập ở nhà từ tiết 1 đến tiết 15, xem lại cách vẽ biểu đồ hình cột, hình trịn và lược đồ…

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. Ổn định tình hình lớp :1’. Điểm danh, kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

2. Kiểm tra bài cũ : 4’. So sánh kiểu khí hậu ơn đới hải dương với kiểu khí hậu ơn đới lục địa?

Lập bảng so sánh : Ơn đới Hải dương mưa nhiều quanh năm, biên độ nhiệt thấp, ơn đới lục địa mưa ít , mưa mùa hạ, biên độ nhiệt cao….)

Thời gian

Hoạt động của thầy và trị Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

10’

10’

HĐ1 :cả lớp

B1: Giáo viên đặt câu hỏi: -Trình bày các phương pháp chiếu hình bản đồ, lưới kinh vĩ tuyến, khu vực chính xác để vẽ bản đồ. -Trình bày các dạng kí hiệu, đối tượng biểu hiện, khả năng biểu hiện của các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. -Khi sử dụng bản đồ cần chú ý những B2: GV hệ thống kiếnthức HĐ2: cá nhân B1: - Hệ Mặt Trời cĩ mấy HĐ1 : :cả lớp

B1: HS, dựa vào kiến thức đã học, xem kĩ các hình vẽ của phương pháp chiếu đồ,tư duy lơgic nội dung kiến thức chương I.

B2: HS trả lời, lớp gĩp ý

HĐ2:cá nhân B1:

*HSdựa vào kiến thức đã học, tranh ảnh SGK, I.Chương1: Bản đồ 1. Phép chiếu phương vị. a. Phép chiếu phương vị đứng. b. Phép chiếu hình nĩn đứng. c Phép chiếu hình trụ đứng 2. Một số phương pháp kí hiệu

II. Chương II: Vũ trụ- Hệ quả các chuyển động của Trái Đất .

Một phần của tài liệu DIA LI 10 CB (3 COT) (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w