Các đối thủ cạnh tranh của côngty CP Gas Petrolimex.

Một phần của tài liệu Thực Trạng Một Số Giải Pháp Phát Triển Thị Trường Tiêu Thụ Gas (Trang 30 - 33)

II. Kết quả kinhdoanh của côngty CP Gas Petrolimex trong những năm vừa qua.

3. Các đối thủ cạnh tranh của côngty CP Gas Petrolimex.

cũng nh mọi lĩnh vực kinh doanh khác, kinh doanh gas cũng có mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Tuy nhiên kinh doanh gas còn là một lĩnh vực tơng đối mới mẻ ở nớc ta, song nó đã biểu hiện là một lĩnh vực có hiệu quả, biểu hiện là hàng loạt công ty đã lao vào kinh doanh lĩnh vực này với các hình thức khác nhau (Quốc doanh, t nhân, liên doanh...). Bảng dới đây cung cấp bức tranh tổng quát về năm tham gia thị trờng và cơ sở hạ tầng của từng hãng (đợc biểu hiện bằng dung tích kho bể chứa ở các miền.

Bảng 1.2: Dung tích kho bể chứa và thị phần của các công ty gas

STT Công ty Năm tham gia thị tr- ờng TP HCM Đồng Nai Cần Thơ Đà Nẵng Hải Phòng Thị phần hiện nay

1 ELF Gas Sài Gòn 1992 1050 25%

2 Sài Gòn Petro 1993 1950

4 PV. Gas 1994 350 14%

5 Thăng Long Gas 1995 1000 13%

7 Unique Gas 1995 800 2%

8 Đài Hải Gas 1996 900 7%

9 Sell Gas 1996 1000 6% 13 Total Gas 1999 1000 4% 15 Mekong Gas 1999 900 1 % Hà Nội Gas 1999 5% 16 Các hãng khác 4% Tổng 3750 1150 1400 500 4900 100%

(Nguồn số liệu của Petrolimex Việt Nam)

Qua bảng trên ta thấy, dẫn đầu thị trờng hiện nay là hai công ty nội địa Công ty Dầu Khí Sài Gòn và Công ty Gas với thị phần tơng ứng 25 % và19%. Đây là hai công ty tham gia vào thị trờng sớm nhất tại Việt Nam (1993) phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

Hiện nay Sài Gòn Petro đã liên doanh với Ban tài chính quản trị tại Việt Nam tháng 3 - 1997 với tên gọi là Hà Nội Petro. Liên doanh có trụ sở đặt tại đờng Chùa Bộc - Quận Đống Đa- Hà Nội và một kho trung chuyển ( kho cấp 2 ) đặt tại Yên Viên. Kể từ đó đến nay Hà Nội Petro đã khẩn trơng áp dụng các biện pháp nhằm phát triển thị trờng. Gas dân dụng của Hà Nội Petro đợc cung cấp ra thị tr- ờng thông qua 5 tổng đại lý chính là công ty Việt Tiến, công ty Thành Tán và 3 t nhân khác. Gas Công nghiệp do chính hãng tiếp thị và lắp đặt, đây là thị trờng đợc Hà Nội Petro rất quan tâm và đang tập trung phát triển. Hiện nay, Hà Nội Petro đ- ợc đánh giá khá mạnh với khối lợng bán ra hàng tháng đạt trên 150 tấn/ tháng tại thị trờng phía Bắc ( riêng Hà Nội đạt xấp xỉ 100 tấn / tháng). Những hạn chế chính của Hà Nội Petro là tín dụng với các đại lý về tiền thế chấp bình thấp và việc phát

triển quá nhiều tổng đại lý dẫn đến tình trạng cạnh tranh nội bộ hệ thống , lợi ích của các tổng đại lý giảm nhiều- đây là nguên nhân tất yếu, nếu không có chính sách điều tiết thích hợp sẽ dẫn tới hiện tợng các tổng đại lý không chú ý bán háng của Hà Nội Petro mà sẽ tàập trung bán gas của hãng nào có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Hiện nay, mức giá giao tại kho Yên Viên của Hà Nội Petro cho các tổng đại lý ở mức 160.000 đồng/bình. Thị phần của Hà Nội Petro ớc tính tại Hà Nội , Hải Phòng , Đà Nẵng , Hà Nam Ninh tơng ứng là : 12,6 %; 2 % ; 36 % ; 10 %.

Đầu năm 1997, hai công ty Sell Gas và Đài Hải Gas đợc ra đời, đây là hai công ty đợc đánh giá là hoạt động rất mạnh tại thị trờng phía Bắc do đã giảm đợc chi phí vận chuyển và chủ động về nguồn hàng. Bên cạnh đó gas của ELF Gas , Unique Gas ...Do vận chuyển từ phía nam nên giá cao đã yếu đi nhờng chỗ cho gas của Petrolimex và gas của Đài Hải.

Đài Hải bắt đầu thực hiện hoạt động tiếp thị sản phẩm của mình trên một số thị trờng lớn, tập trung chính tại Hà Nội, Hải Phòng thông qua giàn đóng nạp tại Hải Phòng với một bồn 100 tấn. Thời gian đầu, Đài Hải nhập bồn chứ a Gas và nạp ra bình nhỏ để tiếp thị, sau đó Đài Hải đặt vấn đề để mua Gas của Petrolimex bằng xe lớn. Trên quan điểm cạnh tranh để cùng tồ tại, Petrolimex đã cung Gas dới dạng dời cho Đài Hải nhng với mức giá khống chế để hạn chế sự xâm nhập vào thị trờng nội địa. Tuy nhiên, Đài Hải đã chấp nhận lỗ trong thời gian đầu để tiếp thị, tạo ảnh hởng trên thị trờng nhằm tạo bớc đệm khi đi vào hoạt động. Do Đài Hải nhằm vào thị phần của Sài Gòn petro nên bình của Đài Hải giống hệt của Sài Gòn Petro có thể nắp lẫn đợc. Lợi dụng thời gian khủng hoảng của Sài Gòn Petro tại thị trờng phía Bắc ( khi Sài Gòn Petro ngừng cáp hàng cho tổng đại lý độc quyền lớn nhất của mình tại phía Bắc để hình thành liên doanh tại khu vực). Đài Hải mở rộng thị trờng tiêu thụ của mình thông qua hàng loạt các chính sách nh: cho mợn vỏ bình, hạ giá thanh toán chậm nhờ các giải pháp trên Gas Đài Hải đã vợt lên đứng hàng thứ hai tại các thị trờng trên sau Petrolimex, thị phần của Đài Hải ở Hà Nội và Hải Phòng tơng ứng là :12%, 10%.

Tuy thị phần của Sell Gas còn nhỏ song đây là đối thủ đợc đánh giá là mạnh với các bớc đi vững chắc thông qua các chính sách truyền thống của mình. Sell Gas hiện đang hình thành các đại lý độc quyền sản phẩm của mình dới hình thức hỗ trợ đầu t toàn bộ, hệ thống này ngày càng mở rộng nhằm tạo sự ảnh hởng và khẳng định sự xuất hiện của Sell Gas tại thị trờng ( khoảng 40 cửa hàng kiểu này đã hình thành tại thị trờng Hà Nội ). Chiến lợc của Sell Gas là xâm nhập sau thị trờngmiền Bắc đặc biệt là các thị trờng lớn nh Hà Nội, Hải Phòng và mở rộng vào miền Trung và miền nam Việt Nam. Hiện nay Sell Gas đã tập trung tiếp thị, đầu t hệ thống bể lớn, công nghiệp cho các hộ sử dụng Gas với khối lợng lớn, đây là đối thủ chính của Petrolimex Gas trong lĩnh vực này. Vị thế của Sell Gas sẽ đợc củng cố và khẳng định trong thời gian tới Sell Gas chính thức hoàn thiện kho tồn trữ, đóng nạp Gas tại Hải Phòng và tiếp nhận chuyến tàu đầu tiên.

Petrolimex Gas ra đời đầu tiên ( cuối năm 1993) hiện nay là công ty Gas Petrolimex nên đã sẵn sàng có thị phần tơng đối. Thị phần hiện nay của công ty CP Gas Petrolimex chiếm 19 % trên thị trờng, có mạng lới bán lẻ thông qua hệ thống các công ty, tổng đại lý, đại lý trong và ngoài ngành. Giá trị đầu t kho chứa thấp do tận dụng tối đa cơ sở hạ tầng sẵn có. Petrolimex do đã hoàn thành kho( Thơng Lý - Hải Phòng) và đa vào hoạt động từ tháng 11/1996 nên đã chủ động đợc nguồn hàng, giảm chi phí vận chuyển. Đây là lợi thế rất lớn đối với công ty do có giá rẻ hơn so với các công ty khác và nó cũng là cơ sở cho việc giữ mức giá ổn định trong suốt thời gian từ đầu tháng 11/1996 cho tới nay, thậm chí ngay cả trong thời kỳ có biến động về giá nhập khẩu lớn nhất ( tháng 2/1997) và mới đây nhất do sự cố Tàu Ba Vì dẫn đến toàn bộ nguồn hàng đợc cung cấp tại nhà máy Dinh Cố chững lại.Vì vậy mà công ty vẫn giữ đợc mức giá ổn định dù phải chấp nhận thua lỗ. Còn các công ty kinh doanh cùng ngành đã bị lao đao.

Một phần của tài liệu Thực Trạng Một Số Giải Pháp Phát Triển Thị Trường Tiêu Thụ Gas (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w