III. Tồng kết: (sgk) D H ớng dẫn học bài :
B. Tài liệu-thiết bị dạy học
- SGK,SGV,Sách tham khảo ngữ văn 6 - Đề ra ,đáp án
C. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định lớp:
2. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
Hoạt động 1: GV nhắc nhở HS về ý thức làm bài ,cách thức làm bài Hoạt động 2: GV Phát đề cho HS làm
I. Đề ra:
PHầN I: TRắC NGHIệM
*Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất :
" Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửu Lớn xuôi về Năm Căn . Dòng sông Năm Căn mênh mông , nớc đổ ra biển ngày đêm nh thác , cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống nh ngời bơi ếch giũa những đầu sóng trắng . Thuyền trôi giữa những dòng sông rộng hơn ngàn thớc , trông hai bên bờ , rừng đớc dựng lên cao ngút nh hai dãy trờng thành vô tận "
1/. Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào?
A. Cô Tô C. Sông nớc Cà Mau
B. Cây tre Việt Nam D. Bức tranh của em gái tôi 2/. Tập hợp từ : " Đổ ra con sông Cửu Lớn "là ?
A. Cụm danh từ C. Cụm tính từ
B. Cụm động từ D. Câu trần thuật đơn 3/. Trong cụm từ "đổ ra ", ra là phó từ chỉ :
A. Thời gian C. Kết quả B. Sự tiếp diễn tơng tự D . Hớng
4/ . Câu : Thuyền chúng tôi ...xuôi về Năm Căn " là ?
A. Câu trần thuật đơn có từ là C . Câu trần thuật đơn không có từ là B. Câu nghi vấn D .Câu cảm thán
5/ . Phép tu từ nào đợc sử dụng nhiều nhất trong đoạn trích .? A. Hoán dụ C. Ân dụ
B. Nhân hoá D. So sánh
Phần II. Kỹ năng nhận biết và sử dụng tiếng việt :
1/ Xác định từ ghép và từ láy sau đây :
Mèo hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu .
2/ Tóm tắt nội dung đoạn trích trên bằng một câu trần thuật đơn nêu ý kiến nhận xét
Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm)
- Trả lời đúng mỗi câu đợc (1 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C B D C D Phần II. Tự luận (4 điểm)
1/ Từ ghép : Đồ vật , khó chịu Từ láy : Lục lọi , thích thú 2/ -HS viết đợc câu văn tóm tắt
- Đúng câu trần thuật đơn nêu ý kiến nhận xét +Trình bày :1 điểm
Ngày 16-3-2007 Tiết 116 :
Tiết 117: ÔN TậP TRUYệN Và Kí
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Hình thành đợc những hiểu biết sơ lợc về các thể truyện, kí trong loại hình tự sự
- Nhớ đợc nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện ,kí hiện đại đã học.