I. Ân dụ là gì: 1 Tìm hiểu ví dụ:
2. Bài mới:GV giới thiệu vào bài.
Hoạt động 1: GV nhắc nhở HS về ý thức làm bài ,cách thức làm bài Hoạt động 2: GV Phát đề cho HS làm
I. Đề ra:
PHầN I: TRắC NGHIệM
*Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất trong 4 câu trả lời
1. Ba truyện “Bài học đờng đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi ,Buổi học cuối cùng” có gì giống nhau về ngôi kể,thứ tự kể?
A. Ngôi thứ ba, thứ tự kể thời gian B. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể sự việc
C. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian và sự việc D. Ngôi thứ ba, nhân hoá
2. Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn là gì?
đời
B. Không thể hèn nhát, run sợ trớc kẻ mạnh hơn mình
C .Không nên ích kỷ ,chỉ biết mình, chỉ nói suông mà chẳng làm gì để giúp ngời cần giúp đỡ
D. ở đời mà có thói hung hăng ,bậy bạ,có óc mà không biết nghỉ ,sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình
3. Ngời anh trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” đã gọi em gái mình –cô bé Kiều Phơng là mèo. 4 bạn A,B,C,D đã có 4 ý kiến khác nhau về điều này .Còn theo em?
A. Nhân hoá B. So sánh C. Ân dụ
D. So sánh và ẩn dụ
4. Ai là nhân vật chính trong truyện buổi học cuối cùng ? A. Chú bé Phrăng
B. Thầy Ha-men
C. Cả hai: Chú bé Phrăng và thầy Ha-men D. Nớc Pháp
5. Vì sao trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”,Minh Huệ không kể về lần thức dậy thứ hai của anh đội viên?
A. Vì tác giả nhầm hoặc quên từ thứ ba và thứ hai B. Vì Minh Huệ không muốn câu chuyện trùng lặp
C. Vì có lẻ lần thứ hai thức dậy anh đội viên ngại không dám nói, không Dám mời Bác ngủ và lại thiếp đi, ngủ tiếp
D. Đó là một dụng ý nghệ thuật của nhà thơ. Ngời đọc có thể ngầm hiểu rằng lần thứ hai anh đội viên cũng đã cố mời mà Bác vẫn không ngủ Để lần thứ ba thức dậy tâm trạng của anh mới càng lo sợ hốt hoảng giật mình hơn
PHầN II :Tự LUậN
Vận dụng các phép tu từ đã học,viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp của quê hơng em?