Quan hệ chủ ngữ vị ngữ:

Một phần của tài liệu g/a ngu van 6 ki 2 (Trang 79 - 88)

I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ:

1. quan hệ chủ ngữ vị ngữ:

- Nêu ( tên sự vật hiện tợng)

- Báo ( thông báo về hành động trạng thái đặc điểm của sự vật hiện tợng)

* Gợi ý giải bài tập :

1/ -Đôi càng tôi / mẫm bóng C ( cụm DT) V (tính từ)

- Những cái vuốt ở chân,ở khoe / cứ cứng dần và nhọn hoắt

C ( cụm danh từ ) V1 V2 ( 2 cụm danh từ) - Thỉnh thoảng,muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt,tôi co cẳng lên C(đại từ) V1 đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.

V2 (2 cụm động từ)

2/ VD: - Em đi học tiếng anh - Em làm gì ?

- Bạn em rất chăm chỉ - Bạn em nh thế nào ? - Bố em là công nhân - Bố em là gì ?

D. H ớng dẫn học bài :

- HS học kĩ lí thuyết , hoàn thành bài luyện tập

- Chuẩn bị làm thơ 5 chữ để thi đua giữa các tổ ,nhóm

Ngày 9-3-2007

Tiết 108 :

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ 5 chữ

- Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng vui mà bổ ích ký thú

- Tạo đợc không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm đợc

B. Tài liệu-thiết bị dạy học:

- SGK,SGV,sách tham khảo ngữ văn 6 - Bảng phụ

C. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định lớp:

2. Bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài:

Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra phần chuẩn bị

bài của HS

- HS đọc 3 đoạn thơ sgk

- Từ các đoạn thơ trên hãy rút ra các đặc điểm của thơ 5 chữ ( vần, cách ngắt nhịp, khổ thơ)

- Ngoài các đoạn thơ trên em còn biết bài thơ đoạn thơ 5 chữ nào khác không nhận xét về đặc điểm của chúng ? - Chia 3 nhóm đọc 3 đoạn thơ - Nhận xét

- GV kết luận chốt nội dung - HS đọc ghi nhớ (sgk)

- Hãy mô phỏng tập làm thơ 5 chữ theo vần và nhịp đoạn thơ sau của Trần Hữu Thung

Hoạt động 2 : Thi làm thơ 5 chữ - làm

tại lớp

- Ôn lại đặc điểm của thể thơ 5 chữ (khổ, vần ,nhịp) đã chuẩn bị ở nhà - Trao đổi theo nhóm về các bài thơ 5 chữ làm ở nhà để xác định bài sẽ giới

1. Đặc điểm của thể thơ 5 chữ :

- Thơ 5 chữ là thể thơ mỗi dòng 5 chữ còn gọi là thơ ngũ ngôn.

+ Vần không nhất thiết liên tiếp số câua không hạn định . có khi một khổ thơ có 2 câu , 4 câu hoặc không chia khổ

+ Nhịp thờn ngắt 2/3 hoặc 3/2

- HS su tầm *Ghi nhớ : (sgk)

-Dựa vào những hiểu biết về thể thơ 5 chữ :

Mặt trời càng lên tỏ ...

Chiền chiện cao tiếng hót

( thăm lúa- Trần Hữu Thung)

2. Thi làm thơ 5 chữ :

a. Thi làm thơ 5 chữ đã đọc. b. Hoạ theo thơ.

c. Làm thơ với vần nối tiếp d. Đọc và bình thơ

thiệu trớc lớp của nhóm mình

- Mỗi nhóm cử đại diện đọc và bình bài thơ của nhóm mình trớc lớp - Cả lớp cùng đánh giá ,nhận xét - GV kết luận

-> HS trình bày trớc lớp

D . H ớng dẫn học bài ở nhà :

- Về nhà tiếp tục làm thơ 5 chữ về đề tài quê hơng - Soạn bài : Cây Tre Việt Nam

- GV hớng dẫn soạn cụ thể

Ngày 9-3-2007

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Hiểu và cảm nhận đợc giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre và cuộc sống của dân tộc việt nam , cây tre trở thành biểu tợng của việt nam - Nắm đợc đặc điểm nghệ thuật của bài kí : giàu chi tiết và hình ảnh . kết hợp miêu tả và bình luận , lời văn giàu nhịp điệu

B. Tài liệu-thiết bị dạy học:

- SGK,SGV,sách tham khảo ngữ văn 6 - Giáo án

- Bảng phụ

C. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định lớp:

2. Bài cũ : Em hãy nêu nghệ thuật đặc sắc của bài cô tô? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài:

Hoạt động của GV- HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1.Hớng dẫn đọc, tìm hiểu

chú chích

-GV hớng dẫn đọc -GVđọc mẫu -Gọi HS đọc

-Tìm bố cục của bài thơ?

?Dựa vào chú thích*sgk hãy nêu những nét chính về tác giả?

Hoạt động 2 : Tìm hiểu những phẩm

chất của tre

? Những phẩm chất nào của tre đợc thể

I. Đọc- hiểu chú thich 2. Đọc:

*Bố cục: 4phần

- Tre có mặt khắp nơi và có những phẩm chất đáng quý

- Tre gắn bó với con ngời trong cuộc sống hàng ngày và trong cuộc sống lao động

- Tre sát cánh với con ngời trong chiến đấu

- Tre là bạn của dân tộc ta trong hiện tại và trong tơng lai

2.Chú thích: ( sgk ) II. Hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung :

* Đại ý: Cây tre là ngời bạn thân của nhân dân việt nam , Tre có mặt khắp mọi vùng đất nớc giúp ích cho con ng- ời trong đời sống hàng ngày ,trong lao động,trong chiến đấu ,trong quá khứ- hiện tại-tơng lai

hiện ?

? Nghệ thuật đặc sắc -HS phân tích ?

? Em hãy tìm các dẫn chứng chứng minh sự gắn bó thân thiết giũa tre và ngời việt nam

? Để tổng kết vai trò lớn lao của cây tre tác giả đã khái quát nh thế nào?

?Vì sao cây tre có sức mạnh gắn bó với con ngời trong tơng lai

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS thực hiện

phần tổng kết.

- Tre mẹ xanh tốt ở khắp mọi nơi . Tre mộc mạc thanh cao ,tre cứng cáp , dẻo dai ...tre thẳng thắn,bất khuất ,tre anh dũng chiến đấu ...

- Biện pháp nhân hoá

3. Sự gắn bó của cây tre với con

nguời dân tộc việt nam:

- Ngời dân dựng nhà cửa ...dới bóng tre xanh

- Tre giúp ngời nông dân nhiều trong việc sản xuất , tre nh là cánh tay ... - Tre gắn bó với con ngời thuộc nhiều lứa tuổi...

- Tre gắn bó với con ngời việt nam trong các cuộc chiến đấu : gậy tre, chông tre ...

=> Tre anh hùng lao động , tre anh hùng chiến đấu .

4. Tre gắn bó với con ng ời trong hiện tại và t ơng lai.

- Tre gắn bó với con ngời không chỉ trong cuộc sống vật chất ,trong lao động mà còn gắn bó với cuộc sống tinh thần

- từ hình ảnh măng non trên phù hiệu tôn giá trị lịch sử ,văn hoá của cây tre sẽ tồn tại mãi

III. Tổng kết :

*Ghi nhớ (sgk)

D. H ớng dẫn học bài:

- HS đọc kĩ văn bản ,học thuộc một đoạn em thích nhất - Soạn bài câu trần thuật đơn

Ngày 10-3-2007

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Nắm đợc khái niệm câu trần thuật đơn

- Nắm đợc các tác dụng của câu trần thuật đơn

B. Tài liệu-thiết bị dạy học:

- SGK,SGV,sách tham khảo ngữ văn 6 - Bảng phụ

C. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định lớp:

2. Bài cũ : Em hãy nêu các thành phần chính của câu? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài:

Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu

khái niệm câu trần thuật đơn - Đoạn văn gồm có mấy câu?

? Các câu trong đoạn văn dùng dể làm gì?

- Câu trần thuật ( câu kể) - Câu hỏi ( nghi vấn) - Câu cảm ( cảm thán)

- Câu cầu khiến ( mệnh lệnh)

? Xác định C-V của các câu trần thuật đã tìm đợc ( gv ghi ở bảng phụ)?

- Xếp các câu trần thuật trên thành 2 loại?

- Căn cứ mục đích nói thì câu trần thuật đơn dùng để làm gì?

- Vậy câu trần thuật đơn là gì? - GV chốt nội dung

- HS đọc sgk

I. Câu trần thuật đơn là gì : 1. Tìm hiểu ví dụ:

- 9 câu

- Các câu 1,2,6,9 :kể ,tả,nêu ý kiến - Câu 4 :hỏi

- Câu 3,5,8 :bộc lộ cảm xúc - Câu 7 : câu cầu khiến *Phân loại : - Câu 1 , 2, 6 ,9 - Câu 4 - Câu 3,5,8 - Câu 7 C1 .Tôi / đã hếch ...dài cn vn C2. Tôi / mắng cn vn

C6Chú mày / hôi ...này, ta / nào chịu .. cn vn cn vn C9.Tôi / về không một chút bận tâm cn vn

- Nhóm 1 : câu 1, 2, 9 là các câu trần thuật đơn

- Nhóm 2 : câu 6 là câu trần thuật ghép -> Dùng để giới thiệu tả hoặc kể về sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến - Câu trần thuật đơn chỉ có một kết cấu C-V. câu có từ 2 kết cấu C-V ghép 2. Bài học : sgk

II. Luyện tập:

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài

tập

- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm một bài tập

Câu 1: Dùng để tả,giới thiệu Câu 2: Dùng để nêu nhận xét Câu 3-4: Câu trần thuật ghép 2/

a. Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật

b. Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật

c. Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật

3/ Cách giới thiệu nhân vật ở 3 ví dụ a,b,c đều là giới thiệu nhân vật phụ tr- ớc rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính 4/ Ngoài việc giới thiệu các nhân vật ,các câu trong bài tập này còpn miêu tả hoạt động của nhân vật

D. H ớng dẫn học bài:

- Học kĩ lí thuyết ,hoàn thành phần luyện tập - Viết chính tả ( nhớ viết ba khổ thơ đầu bài lợm) - Soạn bài :Lòng yêu nớc

Ngày 11-3-2007

Tiết 111: LòNG YÊU NƯớC

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Hiểu đợc t tởng cơ bản của bài văn : lòng yêu nớc bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi thân thuộc của quê hơng

- Nắm đợc nét đặc sắc của bài tuỳ bút - chính luận này : kết hợp chính luận và trữ tình

B. Tài liệu-thiết bị dạy học:

- SGK,SGV,sách tham khảo ngữ văn 6 - Giáo án

- Bảng phụ

C. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định lớp:

2. Bài cũ : Vì sao có thể nói cây tre là tợng trng cao quý của dân tộc Việt

Nam ?

3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài:

Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1.Hớng dẫn đọc, tìm hiểu

chú chích

-GV hớng dẫn đọc -GVđọc mẫu -Gọi HS đọc

- HS đọc bài văn với giọng trữ tình vừa tha thiết vùă sôi nổi

?Dựa vào chú thích*sgk hãy nêu những nét chính về tác giả?

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu

văn bản ?nêu đại ý của bài văn?

? Mở đầu tác phẩm ,tác giả đã nêu lên nhận định gì?

? Sau nhận định tác giả đã lấy dẫn chứng cụ thể nào?

I. Đọc- hiểu chú thich 1. Đọc:

2.Chú thích:

- Tác giả Ê-Ren-Bua ( 1891-1962) nhà văn ,nhà báo nổi tiếng của liên xô - Văn bản: Lòng yêu nớc sáng tác 6/ 1942

II. Hiểu văn bản:

* Đại ý: Bài văn lí giải về ngọn nguồn cuả lòng yêu nớc

1. Ngọn nguồn của lòng yêu n ớc:

- Lòng yêu nớc là lòng yêu những vật tầm thờng nhất

- Tình yêu quê hơng trong hoàn cảnh cụ thể: Chiến tranh khiến cho mỗi công nhân xô viết nhận ra vẻ đẹp riêng của quê mình

+ Ngời vùng Bắc nghĩ đến cánh rừng ,dòng sông...

? Mỗi vùng quê có một vẻ đẹp riêng em hãy nêu nét đáng nhớ nhất của quê hơng mình?

? Từ sự phân tích các dẫn chứng trên tác giả đã khái quát nên một chân lí nh thế nào về lòng yêu nớc ?

? Lòng yêu nớc bộc lộ đầy đủ sức mạnh lớn lao trong hoàn cảnh nào? vì sao?

? Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ lòng yêu nớc của nhân dân ta thể hiện qua những câu thơ văn nào?

? Trong hoàn cảnh hiện nay lòng yêu nớc thể hiện ở khía cạnh nào?

dơng

+ Ngời xứ Gru-Đi-a ca tụng khí trời của núi

=> Lòng yêu nớc ,yêu làng xóm,yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc 2. Lòng yêu n ớc đ ợc thử thách và thể hiện trong cuộc chiến chống ngoại xâm:

- Trong cuộc chiến chống ngoại xâm số phận mỗi ngời gắn liền với vận mệnh tổ quốc .nên nó đợc thể hiện với tất cả sức mãnh liệt

- Nổ lực học tập,đoàn kết...

III. Tổng kết:

* Ghi nhớ (sgk)

D. H ớng dẫn học bài:

- HS đọc kĩ bài văn - học thuộc lòng :Dòng suối đỏ...yêu tổ quốc - Soạn bài Câu trần thuật đơn có từ là.

Ngày 12-3-2007

Một phần của tài liệu g/a ngu van 6 ki 2 (Trang 79 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w