Hiểu văn bản: 1.Nhân vật Phrăng:

Một phần của tài liệu g/a ngu van 6 ki 2 (Trang 40 - 44)

1.Nhân vật Phrăng:

-Định trốn học vì đã trễ giờ và sợ thầy hỏi bài khó mà cha thuộc,nhng đã cỡng lại đợc ý định ấy và vội vã chạy đến tr- ờng

- Không khí trong lớp học

? Hãy tìm những chi tiết trong văn bản miêu tả những điều đó

? Điều khác lạ đó có ý nghĩa ntn? -GV chốt nội dung bài học

- HS nêu nội dung chính của văn bản

- Thấy quang cảnh đẹp,trong trẻo nghe tiếng sáo véo von

- Ơ trờng quang cảnh yên tĩnh trang nghiêm khác ngày thờng

- Lớp học lặng ngắt,các bạn đã ngồi vào chỗ,thầy Ha-men đi đi lại lại - Thầy Ha-men chẳng dận dữ mà nhẹ nhàng bảo Phrăng vào chỗ

Tất cả những điều khác thờng trên đã báo hiệu một cái gì nghiêm trọng khác thờng ngàyviệc học tập không còn nh trớc nữa,tiếng Pháp sẽ không còn đợc dạy

D. H ớng dẫn học bài ở nhà:

- Đọc kĩ và tóm tắt ngắn gọn văn bản

- Chuẩn bị tốt câu 3,4,5,6,7 phần đọc hiểu văn bản để học tiếp ở tiết sau. Ngày 1-2-2007

Tiết 90 : Văn bản : BuổI HọC CuốI CùNG

(An-phông-xơ Đô-đê)

A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

- Nắm đợc cốt truyện,nhân vật và t tởng của truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng pháp cuối cùng ở vùng An-dát,truyện đã thể hiện lòng yêu nớc trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc

- Nắm đợc tác dụng của phơng thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ,cử chỉ,ngoại hình,hành động

B. Tài liệu-thiết bị dạy học:

- SGK,SGV,Sách tham khảo ngữ văn 6 - Bảng phụ

- Giáo án

C. Hoạt động dạy học : 1. Ôn định lớp:

2.Bài cũ: em hãy nêu nội dung chính của truyện “bài học cuối cùng”

3. Bài mới : GV giới thiệu vào bài:

Hoat động của GV-HS Kiến thức cần đạt

Hoat động 1:Hớng dẫn HS tìm hiểu

tiếp nhân vật Phrăng

? Diễn biến của buổi học cuối cùng và hình ảnh thầy Ha-men đã tác động sâu sắc đến nhận thức tình cảm của

Phrăng?

II. Hiểu văn bản:

1. Nhân vật Phrăng :

- Tâm trạng của Phrăng ân hận:

+Khi đợc thầy Ha-mencho biết đây là buổi học tiếng pháp cuối cùng

? Đợc chứng kiến các cụ già đến dự buổi học cuối cùng,nghe lời nhắc nhở của thầy,Phrăng đã có thái độ nhue thế nào?

Hoạt động 2:

? Trang phục trong buổi dạy cuối cùng của thầy nh thế nào?

? Thái độ với hs nh thế nào?

?Điều tâm niệm thầy muốn nói với hs, với nhân dân vùng An-đát nh thế nào? -Gọi hs đọc đoạn cuối truyện

? Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh thầy Ha-men?

? Nêu ý nghĩa t tởng của truyện?

? Nêu những nét nghệ thuật nổi bật của truyện?

- HS tìm dẫn chứng về phép so sánh

cậu đã hiểu nguyên nhâncủa mọi sự khác lạ trong buổi học. Cậu nuối tiếc và ân hận về sự lời nhác học tập trớc đây của mình

+ Sự ân hận càng lớn khi không thuộc quy tắc về phân từ

+ Khi học bài mới thì hiểu và thích thú

Phrăng hiểu đợc ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn đợc trau dồi học tập nhng không còn cơ hội nữa

2. Nhân vật thầy Ha-men:

- Ăn mặc trang trọng

- Lời lẽ dịu dàng chứ không trách mắng hs ,nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài

- Hãy yêu quy ,giữ gìn và trau dồi cho tiếng nói ,ngôn ngữ của dân tộc

mìnhbiểu hiện của tình yêu nớc - Cuối giờ họcgiờ phút chấm dứt việc dạy học bằng tiếng Phápthầy Ha-men đau đớn tới cực điểm-thầy không nói đợc hết câu,dồn sức mạnh viết lên bảng câu Nớc Pháp muôn nămthầy thật lớn lao

III. Tổng kết:

- Phải biết yêu quý,gìn giữ và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình,nhất là khi đất nớc rơi vào vòng nô lệ bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phơng tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập ,tự do.

- Nghệ thuật:

+Lựa chọn ngôi kể thứ nhất với vai kể là một hs có mặt trong buổi học cuối cùng

+ Miêu tả nhân vật: Qua ý nghĩ,tâm trạng(Phrăng);qua ngoại hình,cử chỉ,lời nói (thầy Ha-men)

phân tích ý nghĩa chân thành và xúc động:dùng nhiều từ biểu cảm,phép so sánh,ẩn dụ.

D. H ớng dẫn học bài:

- HS đọc kĩ truyện ,kể tóm tắt và hoàn thành bài luyện tập viết đoạn văn miêu tả nhân vật

- Soạn bài nhân hoá

Ngày 2-2-2007

Tiết 91: NHÂN HOá

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Nắm đợc khái niệm nhân hoá ,các kiểu nhân hoá

- Nắm đợc tác dụng chính của nhân hoá .Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình

B. Tài liệu-thiết bị dạy học:

- SGK,SGV,SBT,Ngữ văn 6 - Bảng phụ

- Phiếu học tập

C. Hoạt động dạy học:

1. Ôn định lớp:

2. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.

Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm

nhân hoá - HS đọc ví dụ? - Kể tên các sự vật đợc nói đến? - Các sự vật ấy đợc gắn cho những hành động gì?của ai? I. Nhân hoá là gì: 1. Tìm hiểu ví du:

- Các sự vật: trời ,cây mía,kiến - Gắn cho những hành động của ng- ời;chuẩn bị chiến đấu : mặc áo giáp ra trận, múa gơm, hành quân

- Bầu trời đợc gọi bằng ông-mặc áo giáp,ra trận

- Tìm phép nhân hoá

- Cách gọi tên các sự vật có gì khác nhau

- So với cách diễn đạt mục 2 ,cách miêu tả sự vật ,hiện tợng ở khổ thơ mục 1 hay hơn ở chỗ nào?

? Rút ra bài học-nhân hoá là gì?tìm ví dụ?

=>Cách dùng từ chỉ ngời để gọi sự vật dùng từ ngữ chỉ đặc điểm ,tính chất con ngời,gợi sự vật=> Nhân hoá - Nhân hoá có tính hình ảnh làm cho sự vật sự việc đợc tả gần gũi với con ngời

- GV chốt nội dung - HS đọc ghi nhớ (sgk)

Hoạt động 2:Tìm hiểu các kiểu nhân

hoá

- HS đọc ví dụ

- Tìm những sự vật đợc nhân hoá trong những câu văn câu thơ sau?

- Các sự vật trên đợc nhân hoá bằng cách nào?

- Vậy có mấy kiểu nhân hoá?

- GV:nhân hoá có thể thực hiện bằng nhiều cách.mỗi cách đợc gọi là một kiểu nhân hoá

- HS đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS thực hiện

phần luyện tập

- Mía múa gơm - Kiến hành quân

- Gọi trời bằng ông: dùng loại từ gọi ngời để gọi sự vật

- Cây mía,kiến:gọi tên bình thờng * So sánh hai cách diễn đạt mục 1và2 - Cách diễn đạt ở mục 2 chỉ có tính chất miêu tả,tờng thuật

- Cách diễn đạt ở mục 1 bày tỏ đợc thái độ ,tình cảm của con ngời,ngời viết - Những sự vật,con vật.đợc gắn cho những thuộc tính hành động,cảm nghĩ...của con ngời để biểu thị những suy nghĩ,tình cảm,tâm trạng của con ngời đợc gọi là phép nhân hoá

2. Ghi nhớ(sgk):

Một phần của tài liệu g/a ngu van 6 ki 2 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w