Hình ảnh lợm trong chuyến liên lạc cuối cùng:

Một phần của tài liệu g/a ngu van 6 ki 2 (Trang 63 - 68)

I. Đọc-hiểu chú thích: 1 Đọc:

2. Hình ảnh lợm trong chuyến liên lạc cuối cùng:

lạc cuối cùng:

-Lợm hy sinh tác giả thốt lên đau đớn: Ra thế

Lợm ơi !

- Câu thơ gãy đôi diễn tả sự đau xót đột ngột nh một tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ

? Nhận xét câu thơ?

? Nhà thơ thuật lại sự hy sinh của Lợm ntn?

?Nhà thơ cảm nhận về sự hy sinh của Lợm ntn?

? Vì sao sau câu thơ “Lợm ơi còn không”tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu?

? Em có nhận xét ntn về cách gọi Lợm của tác giả?

? Tìm một số câu thơ có cách ngắt đặc biệt?giá trị nghệ thuật?

? Em cảm nhận đợc những ý nghĩa nội dung sâu sắc nào từ bài thơ Lợm.

- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ

nhẹn,hăng hái quyết hoàn thành nhiệm vụ không nề nguy hiểm

- Kể,hình dung lại nhng tác giả không kìm nén nổi lại thốt lên đau đớn: Thôi rồi Lợm ơi.

- Sự hy sinh cao cả nh một thiên thần nhỏ yên nghĩ giữa đồng lúa quê hơng 3. Hình ảnh L ợm còn sống mãi :

- Câu hỏi đau xót ngỡ ngàng->lập lại hai khổ thơ đầu để trả lời cho câu hỏi trên Lợm còn sống mãi trong lòng nhà thơ và sống mãi với quê hơng đất nớc - Gọi nhân vật bằng nhiều từ khác nhau: Chú bé,cháu,lợm,chú đồng chí nhỏ->Thể hiện sắc thái tình cảm - 3 câu thơ có cấu tạo đặc biệt : + Ra thế

Lợm ơi!( một câu thơ đợc trình bày 2 dòng)

+ Thôi rồi,Lợm ơi ! +Lợm ơi,còn không ?

- Tác dụng: bộc lộ cảm xúc nghẹn ngào đau xót nh tiếng nấc nở 4. Tổng kết :

* Nội dung:

- Khắc hoạ hình ảnh cao đẹp của một em bé liên lạc

- Biểu hiện tình cảm mến thơng và cảm phục của tác giả

- Ước vọng hoà bình cho trẻ em * Nghệ thuật:

- Kết hợp yếu tố kể chuyện với miêu tả và biểu cảm

-Thể thơ 4 tiếng,gieo vần cuối câu - Dùng nhiều từ láy

- Cấu trúc đặc biệt ->Gợi hình và biểu cảm

- GV chốt nội dung - HS đọc ghi nhớ (sgk)

D. H ớng dẫn học bài : - Học thuộc lòng bài thơ

- Nắm vững nội dung nghệ thuật. - Soạn bài: Ma

- GV hớng dẫn soạn cụ thể

Ngày 10-2-2007

Tiết 100 : Văn bản: MƯA (Hớng dẫn đọc thêm)

(Trần Đăng Khoa)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

-Cảm nhận đợc sức sống, sự phong phú ,sinh động của bức tranh thiên nhiên và t thế của con ngời đợc miêu tả trong bài thơ

-Nắm đợc nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của bài thơ, đặc biệt là phép nhân hoá

B. Tài liệu-thiết bị dạy học:

- SGK,SGV,sách tham khảo ngữ văn 6 - Giáo án

- Bnảg phụ

C. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định lớp:

2. Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài Lợm-nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1.Hớng dẫn đọc, tìm hiểu

chú chích

-GV hớng dẫn đọc -GVđọc mẫu -Gọi HS đọc

-Tìm bố cục của bài thơ?

A .2 phần C. 4 phần

I. Đọc- hiểu chú thich 1. Đọc

*Bố cục: 2 phần

+Phần 1: Từ câu đầu đến đầu tròn trọc lóc

B. 3 phần D. 5 phần - Nêu nội dung chính của mỗi phần?

-Dựa vào chú thích*sgk hãy nêu những nét chính về tác giả và tác phẩm? Hoạt động 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài thơ -Chia lớp làm 3 nhóm -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét

-GVbổ sung, kết luận

?Em hãy nhận xét về số chữ trong từng câu thơ và nhịp điệu của bài thơ?

?Trình tự miêu tả trong bài thơ?

? Bức tranh cơn ma rào đợc miêu tả ntn?

?Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?

? Hình ảnh con ngời đợc miêu tả ntn?

+Phần 2: từu chớp - ngang trời đến cây lá hả hê

-> cảnh trong lúc ma

2.Chú thích:

a. Tác giả : Trần Đăng Khoa (1958) - Viết về những cảnh vật và con ngời bình dị ,gần gũi với làng quê

b. Tác phẩm : sáng tác 1967 khi tác giả mới 9 tuổi là một cây bút thiếu nhi rât nỏi tiếng

II. Hiểu văn bản:

1. Tìm hiểu chung về bài thơ

-Thể thơ tự do với những câu thơ ngắn từ1- 4 chữ -nhịp điệu nhanh dồn dập của cơn ma rào mùa hè

-Miêu tả theo trình tự thời gian và qua trạng thái, hoạt động của các loài vật 2. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên: - Bức tranh cơn ma rào đợc miêu tả qua hàng loạt hình ảnh, chi tiết về hình dáng động tác hoạt động của cảnh vật,loài vật trớc và trong cơn ma; cùng với sự tởng tợng liên tởng phong phú mạnh mẽ của tác giả.

- Phép nhân hoá :

VD: Cỏ gà rung tai-Nghe-Bụi tre-Tần ngần-gỡ tóc. Ông trời - mặc áo giáp đen- ra trận

3. Tìm hiểu hình ảnh con ng ời ở đoạn cuối bài thơ:

- Ngời cha đi cày về hiện lên nổi bật với dáng vẻ lớn lao,vững vàng

-Ân dụ khoa trơng: đội sấm ,đội chớp ,đội cả trời ma->tầm vóc lớn lao

? Nghệ thuật?

? Gía trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

hiên ngang sánh với thiên nhiên vũ trụ 4. Tổng kết:

- Nội dung

- Nghệ thuật -> Ghi nhớ (sgk)

D. H ớng dẫn học bài :

- HS đọc kĩ bài thơ học tập cách miêu tả - Soạn bài hoán dụ theo hớng dẫn sgk

Ngày 11-2-2007

Tiết 101 : hoán dụ

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Nắm đợc khái niệm hoán dụ,các kiểu hoán dụ - Bớc đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ

B. Tài liệu-thiết bị dạy học:

- SGK,SGV,sách tham khảo ngữ văn 6 - Bảng phụ

C. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định lớp:

2. Bài cũ : Thế nào là ẩn dụ? Nêu các kiểu ẩn dụ? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài:

Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu

khái niệm hoán dụ

- HS đọc đoạn thơ đã cho ? Các từ in đậm chỉ ai?

?Giải thích mối quan hệ giữa các sự vật ?

1. Tìm hiểu ví dụ:

- Aó nâu: ngời nông dân - Aó xanh: ngời công nhân

- Nông thôn: ngời sống ở nông thôn - Thị thành: ngời sống ở thị thành -> Dựa vào quan hệ đặc điểm tính chất- Ngời nông dân thờng mặc áo nâu,ngời công nhân thờng mặc áo xanh khi làm việc

->Dựa vào quan hệ giũa vật chứa đựng( nông thôn, thành thị ) với vật bị chứa đựng ( những ngời sống ở nông thôn và thành thị )

? Cách diễn đạt trên có tác dụng gì? -GV: Gọi tên sự vật bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó gọi là hoán dụ

-Vậy hoán dụ là gì? -HS đọc ghi nhớ (sgk)

Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu hoán

dụ

- HS đọc các đoạn trích

? Tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ in đậm?

- Bàn tay gợi cho em liên tởng đến sự vật nào?

- Đó là mối quan hệ gì?

- Một và ba gợi cho em liên tởng đến cái gì?

- Mối quan hệ giũa chúng nh thé nào? - Đổ máu gợi cho em liên tởng đến điều gì?

- Mối quan hệ với chúng nh thế nào? ? Qua sự phân tích trên em thấy có các kiểu hoán dụ nào?

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài

tập

- Cách dùng nh vậy ngắn gọn tăng tính hình ảnh, hàm súc cho câu văn,nêu bật đợc đặc điểm của những ngời đợc nói đến

2. Bài học (sgk):

Một phần của tài liệu g/a ngu van 6 ki 2 (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w