- Thời kỳ 20012005: Ngoại thương chuẩn bị hội nhập
2. Đổi mới công tác quản lý thị trường
Trải qua gần 50 năm hoa ̣t đô ̣ng, đă ̣c biê ̣t thực hiê ̣n đường lối đổi mới từ sau Đa ̣i hô ̣i Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đến nay, công tác Quản lý thi ̣ trường có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu nhiê ̣m vu ̣ đấu tranh chống buôn lâ ̣u, hàng giả và gian lâ ̣n thương ma ̣i góp phần ổn đi ̣nh và phát triển thi ̣ trường trong nước qua từng thời kỳ.
Duới đây là mô ̣t số nét lớn về đổi mới công tác Quản lý thi ̣ trường ở nước ta.
- Tổ chức lại công tác Quản lý thi ̣ trường theo hướng gắn trách nhiê ̣m quản lý nhà nước của Bộ Thương mại với tổ chức bộ máy chuyên trách.
Tổ chức Quản lý thi ̣ trường được thành lâ ̣p từ năm 1957, đến năm 1985 ở Trung ương có Ban Quản lý thi ̣ trường Trung ương trực thuô ̣c Chính phủ, sau đổi tên là Ban chỉ đa ̣o quản lý thi ̣ trường Trung ương; ở các địa phương thành lâ ̣p Ban Quản lý thi ̣ trường trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố và khu tự tri ̣. Thành phần Ban chỉ đạo Quản lý thi ̣ trường Trung ương bao gồm đa ̣i diê ̣n các Bô ̣, ngành hữu quan và hoa ̣t đô ̣ng mang tính chất kiêm nhiê ̣m.
Tiếp theo, giai đoa ̣n 1986-1990 nhằm tăng cường cho công tác đấu tranh chống buôn lâ ̣u, Chủ ti ̣ch Hô ̣i đồng Bô ̣ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) quyết đi ̣nh thành lâ ̣p thêm 2 Ban công tác đă ̣c nhiê ̣m phía Bắc và phía Nam.
Đến tháng 12/1991, để thống nhất chỉ đa ̣o công tác quản lý thi ̣ trường, chống đầu cơ, buôn lâ ̣u, sản xuất, buôn bán hàng giả và các hành vi kinh doanh trái phép khác, Hô ̣i đồng Bô ̣ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghi ̣ đi ̣nh số 398/HĐBT về viê ̣c thành lâ ̣p Ban chỉ đa ̣o Trung ương về Quản lý thi ̣ trường trên cơ sở hợp nhất các Ban công tác đă ̣c nhiê ̣m phía Nam, phía Bắc với Ban chỉ đa ̣o Quản lý thi ̣ trường Trung ương. Ban chỉ đa ̣o Quản lý thi ̣ trường Trung ương đă ̣t dưới sự chỉ đa ̣o trực tiếp của Chủ ti ̣ch Hô ̣i đồng Bô ̣ trưởng với các thành viên đa ̣i diê ̣n các Bô ̣: Thương ma ̣i-Du li ̣ch, Nô ̣i vu ̣ (nay là Công An), Tài chính, Quốc phòng, Văn hoá -Thông tin và Thể thao, Giao thông vâ ̣n tải và Bưu điê ̣n, Thanh tra Nhà nước, Ngân hàng Viê ̣t Nam, Tổng cu ̣c Hải quan và Bô ̣ đô ̣i Biên phòng. Tuy nhiên, hoa ̣t đô ̣ng của các thành viên của Ban chỉ đa ̣o Quản lý thi ̣ trường Trung ương vẫn mang tính kiêm nhiê ̣m, mă ̣c dù năm 1985 Hô ̣i đồng Bô ̣ trưởng quyết đi ̣nh thành lâ ̣p các Đô ̣i Quản lý thi ̣ trường trực thuô ̣c Ban chỉ đa ̣o Quản lý thi ̣ trường tỉnh, thành phố, đă ̣c khu trực thuô ̣c Trung ương và cấp huyê ̣n, thi ̣ xã trong cả nước.
Năm 1994, ta ̣i Nghi ̣ đi ̣nh sè 35/CP, Chính phủ quyết đi ̣nh giao Bộ Thương mại thống nhất chỉ đạo công tác quản lý thi ̣ trường trong cả nước. Sự kiê ̣n này đánh dấu viê ̣c tổ chức la ̣i công tác quản lý thi ̣ trường theo hướng gắn trách nhiê ̣m quản lý Nhà nước của Bô ̣ Thương ma ̣i.
Tiếp theo, ngày 23/01/1995 Chính phủ ban hành Nghi ̣ đi ̣nh sè 10/CP về tổ chức, nhiê ̣m vu ̣, quyền ha ̣n của Quản lý thi ̣ trường, trong đó quy đi ̣nh Quản lý thi ̣ trường là lực lượng chuyên trách được tổ chức từ Trung ương đến cấp huyê ̣n có chức năng kiểm tra, kiểm soát thi ̣ trường, đấu tranh chống các vi pha ̣m pháp luâ ̣t trong hoa ̣t đô ̣ng thương ma ̣i ở thi ̣ trường trong nước.
- Nâng cao năng lực thi hanh công vụ và tiêu chuẩn hoá công chức quản
lý thi ̣ trường.
Đô ̣i ngũ c«ng chøc quản lý thi ̣ trường được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: lực lượng vũ trang (quân đô ̣i, công an), ho ̣c sinh và các loa ̣i công chức khác, với đă ̣c điểm đầu vào chưa có trường lớp đào ta ̣o chuyên về công tác quản lý thi ̣ trường và phần nhiều trình đô ̣ văn hoá còn ha ̣n chế, trong khi yêu cầu về chức năng, nhiê ̣m vu ̣ ngày càng to lớn và phức ta ̣p. Vì vâ ̣y, viê ̣c nâng cao năng lực thi hành công vu ̣ và tiêu chuẩn hoá công chức quản lý thi ̣ trường là yêu cầu bức thiết. Đồng thời đây cũng là đòi hỏi về đổi mới đô ̣i ngũ cán bô ̣ mà Báo cáo chính tri ̣ của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam ta ̣i Đa ̣i hô ̣i Đa ̣i biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986) đă ̣t ra. Cùng với viê ̣c tổ chức la ̣i công tác quản lý thi ̣ trường nói trên, các yêu cầu quy đi ̣nh về nâng cao năng lực thi hành công vụ và tiêu chuẩn hoá công chức quản lý thi ̣ trường được đă ̣t ra trong giai đoa ̣n mới. Cu ̣ thể, trước đây Thẻ kiểm tra thi ̣ trường được cấp cho công chức quản lý thi ̣ trường trực tiếp kiểm tra kiểm soát thi ̣ trường với điều kiê ̣n là công chức được xếp lương vào nga ̣ch kiểm soát viên thi ̣ trường, được phân công làm nhiê ̣m vu ̣ kiểm tra kiểm soát thi ̣ trường, thì nay tiêu chuẩn để được cấp thẻ phải tốt nghiê ̣p đa ̣i ho ̣c thuô ̣c khối kinh tế hoă ̣c pháp lý, đã qua lớp bồi dưỡng nghiê ̣p vu ̣ kiểm tra kiểm soát thi ̣ trường (theo chương trình của Bô ̣ Thương ma ̣i và có chứng chỉ), công tác trong ngành quản lý thi ̣ trường từ 03 năm trở lên, có phẩm chất đa ̣o đức tốt, không bi ̣ vi pha ̣m kỷ luâ ̣t. Ngoài ra, yêu cầu tiêu chuẩn hoá nghiê ̣p vu ̣ công chức quản lý thi ̣ trường được Bô ̣ Thương ma ̣i chính thức ban hành (1995). Theo đó đến nay đã có 4 nga ̣ch công chức quản lý thi ̣ trường (Kiểm soát viên cao cấp thi ̣ trường, Kiểm soát viên chính thi ̣ trường, Kiểm soát viên thi ̣ trường và Kiểm soát viên trung cấp thi ̣ trường) với 72
những quy đi ̣nh cu ̣ thể về chức trách, nhiê ̣m vu ̣, hiểu biết và yêu cầu trình đô ̣ khác nhau.
Những yêu cầu về tiêu chuẩn nghiê ̣p vu ̣ công chức quản lý thi ̣ trường và năng lực thi hành công vu ̣ của quản lý thi ̣ trường đã đă ̣t ra nhiệm vụ phải tăng cường công tác đào ta ̣o, bồi dưỡng lực lượng quản lý thi ̣ trường về những kiến thức quản lý hành chính Nhà nước, pháp luâ ̣t, nhất là những kỹ năng nghiê ̣p vu ̣ về kiểm tra kiểm soát và xử lý vi phạm... Bên ca ̣nh đó là đòi hỏi nâng cao trình đô ̣ văn hoá nói chung của đô ̣i ngũ.
Dưới đây là bảng thống kê so sánh kết quả đa ̣o ta ̣o bồi dưỡng về trình đô ̣ văn hoá của lực lượng quản lý thi ̣ trường cả nước năm 2000 (tính đến 31/12/2000) và 2005 (tính đến 31/3/2005): Chỉ tiêu Năm Tổng số CBCC
Trình đô ̣ ĐH Trình đô ̣ CĐ vàTrung cấp
Số
lượng Tỷ lê ̣ (%) Số lượng Tỷ lê ̣ (%)
Năm 2000 4.700 792 16,85 1.806 38,43
Năm 2005 5.100 1.944 38,12 2224 43,61
- Xây dựng lực lượng quản lý thi ̣ trường theo yêu cầu chính quy, tổ chức chặt chẽ.
Đáp ứng yêu cầu đổi mới, ngày 03/01/1996 Bô ̣ Chính tri ̣ ra Nghi ̣ quyết số 12/TW về viê ̣c “tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động thương nghiê ̣p phát triển thi ̣ trường theo đi ̣nh hướng xã hội chủ nghĩa”, trong đó nêu rõ: đă ̣t sự phát triển lưu thông hàng hoá và hoa ̣t đô ̣ng của các doanh nghiê ̣p dưới sự quản lý của Nhà nước, khuyến khích phát huy mă ̣t tích cực, đồng thời có biê ̣n pháp ha ̣n chế các mă ̣t tiêu cực của cơ chế thi ̣ trường; bảo đảm tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bô ̣ và công bằng xã hô ̣i trong từng bước phát triển. Tiếp theo, Nghi ̣ quyết đă ̣t ra: “xây dựng lực lượng quản lý thi ̣ trường theo yêu cầu chính quy, tổ chức chặt chẽ”. Có thể nói đây là mô ̣t đi ̣nh hướng quan tro ̣ng và cơ bản trong viê ̣c tổ chức la ̣i lực lượng quản lý thi ̣ trường trước yêu cầu của thời kỳ đổi mới.
Quán triê ̣t tinh thần Nghi ̣ quyết của Bô ̣ Chính tri ̣, Bô ̣ Thương ma ̣i đã ban hành nhiều văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t về quản lý thị trường, như: quy chế công tác của công chức kiểm soát thi ̣ trường (1996); hê ̣ thống các mẫu ấn chỉ sử du ̣ng thống nhất trong hoa ̣t đô ̣ng kiểm tra kiểm soát và xử lý các vi pha ̣m hành chính của lực lượng quản lý thi ̣ truờng (1996, 2003), quy định về ghi chép sổ 73
nhâ ̣t ký theo dõi hoa ̣t đô ̣ng kiểm tra của lực lượng quản lý thi ̣ trường; quy đi ̣nh về quản lý và sử du ̣ng thẻ kiểm tra thi ̣ trường, phù hiê ̣u, cờ hiê ̣u, cấp hiê ̣u, biển hiê ̣u quản lý thi ̣ trường (2001); quy đi ̣nh về tổ chức, chức năng, nhiê ̣m vu ̣, quyền ha ̣n của Chi cu ̣c quản lý thi ̣ trường đi ̣a phương và của Cu ̣c Quản lý thi ̣ trường (2001, 2004); xây dựng Quy chế thi nâng nga ̣ch kiểm soát viên chính thi ̣ trường…
- Tiếp tục viê ̣c đổi mới công tác quản lý thi ̣ trường đáp ứng đòi hỏi kinh tế thi ̣ trường trong điều kiê ̣n trong hội nhập kinh tế của nước ta
Qua 20 năm đổi mới, dưới sự chỉ đa ̣o thống nhất của Bô ̣ Thương ma ̣i, từ một tổ chức liên ngành, kiêm nhiê ̣m, nay quản lý thi ̣ trường đã trở thành lực lượng chuyên trách với 64 Chi cu ̣c, gần 500 Đô ̣i và hơn 5.000 cán bô ̣ công chức quản lý thi ̣ trường trong cả nước. Đây thực sự là mô ̣t lực lượng quan tro ̣ng trong công tác đấu tranh chống buôn lâ ̣u, hàng giả và gian lâ ̣n thương ma ̣i góp phần tích cực ổn đi ̣nh và phát triển thi ̣ trường ở nước ta.
Chỉ tính từ năm 1995 đến nay, lực lượng quản lý thi ̣ trường cả nước đã kiểm tra xử lý gần 900.000 vu ̣ vi pha ̣m pháp luâ ̣t trong hoa ̣t đô ̣ng thương ma ̣i về buôn lâ ̣u, hàng giả và gian lâ ̣n thương ma ̣i với tổng số tiền pha ̣t hành chính và bán hàng ti ̣ch thu nộp công quỹ gần 1500 tỷ đồng.
Tuy vâ ̣y, bên ca ̣nh những kết quả trên, công tác quản lý thi ̣ trường cũng bô ̣c lô ̣ mô ̣t số bất câ ̣p và ha ̣n chế về nhận thức những tác đô ̣ng của quy luâ ̣t kinh tế thi ̣ trường, nhận thức về cơ chế, chính sách pháp luâ ̣t của nhà nước và những đòi hỏi mới của cơ chế thi ̣ trường trong điều kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p; những yếu kém về năng lực trình đô ̣ của đô ̣i ngũ kiểm soát viên thi ̣ trường trong thi hành công vu ̣ và nhất là những biểu hiê ̣n tiêu cực của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n cán bô ̣ công chức quản lý thi ̣ trường.
Trước những đòi hỏi của quản lý nhà nước đối với kinh tế thi ̣ trường trong điều kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p ở nước ta, công tác quản lý thi ̣ trường cần được tiếp tu ̣c đổi mới mô ̣t cách toàn diê ̣n.
Trước hết, về nhâ ̣n thức thi ̣ trường với tư cách là đối tượng của kiểm tra, kiểm soát. Thi ̣ trường trong nước phải được hiểu là bô ̣ phâ ̣n gắn với thi ̣ trường thế giới. Trong điều kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p, thi ̣ trường nước ta sẽ chi ̣u tác đô ̣ng hơn bao giờ hết trực tiếp các qui luâ ̣t kinh tế cơ bản (ca ̣nh tranh, cung cầu và giá tri ̣) và đương nhiên chúng ta phải đối mă ̣t với những mă ̣t trái của nó là buôn lâ ̣u, hàng giả và gian lâ ̣n thương ma ̣i. Về xu hướng, buôn lâ ̣u sẽ giảm về diê ̣n do hàng rào 74
quan thuế và phi quan thuế cắt giảm, nhưng tính chất và qui mô sẽ lớn và nguy hiểm, tinh vi hơn nhiều, trong khi hàng giả xâm pha ̣m sở hữu trí tuê ̣ và gian lâ ̣n thương ma ̣i gia tăng và đa da ̣ng, phức ta ̣p hơn nhiều. Theo đó, những hành vi bất hơ ̣p pháp như ca ̣nh tra ̣nh không lành mạnh (đô ̣c quyền, phá giá, đầu cơ, kinh doanh đa cấp bất chính …) sẽ xuất hiê ̣n nhiều. Với thi ̣ trường nước ngoài, hiê ̣n ta ̣i và tương lai thi ̣ trường Trung Quốc đang và sẽ tác đô ̣ng lớn đối với nước ta theo cả 2 hướng thuâ ̣n lợi và khó khăn, triển vo ̣ng và thách thức. Vì vâ ̣y, chúng ta cần phải có chiến lược đối với thi ̣ trường này nhằm phát triển kinh tế thương ma ̣i của ta và ha ̣n chế những tiêu cực của hoa ̣t đô ̣ng buôn lâ ̣u, hàng giả và gian lâ ̣n thương ma ̣i.
Hô ̣i nhâ ̣p kinh tế thế giới là quá trình quốc tế hoá luâ ̣t lê ̣ kinh tế - thương ma ̣i toàn cầu, điều này sẽ dẫn đến những thay đổi điều chỉnh của pháp luâ ̣t nước ta, đồng thời theo đó các nô ̣i dung của cơ chế kiểm soát khác như: tổ chức hê ̣ thống kiểm soát, qui trình kiểm soát và nguồn lực kiểm soát cũng phải được thay đổi cho phù hợp.
Về tổ chức hê ̣ thống quản lý thi ̣ trường: Nghi ̣ đi ̣nh số 10/CP của Chính phủ qui đi ̣nh tổ chức, nhiê ̣m vu ̣ và quyền ha ̣n của Quản lý thi ̣ trường đến nay đã 10 năm, nên đã đến lúc chúng ta cần phải tổng kết đánh giá la ̣i hê ̣ thống tổ chức này cho phù hợp yêu cầu của thời kỳ hô ̣i nhâ ̣p. Hiê ̣n ta ̣i mô ̣t số nước như Cô ̣ng hoà Pháp tổ chức Tổng cu ̣c Ca ̣nh tranh và trấn áp gian lâ ̣n thương ma ̣i; Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tổ chức Tổng cu ̣c Quản lý Hành chính công thương mà pha ̣m vi quản lý kiểm soát gồm cả những lĩnh vực đăng ký kinh doanh, sở hữu trí tuê ̣, ca ̣nh tranh… là những mô hình tổ chức hê ̣ thống kiểm soát mà chúng ta cần tham khảo.
Mô ̣t nô ̣i dung quan tro ̣ng khác là đổi mới công tác quản lý thi ̣ trường. Hoa ̣t đô ̣ng quản lý thi ̣ trường dưới góc đô ̣ kiểm tra, kiểm soát từ trước đến nay chỉ tâ ̣p trung vào khâu chống, khâu phòng còn bỏ trống do vâ ̣y luôn bi ̣ đô ̣ng trước những hoa ̣t đô ̣ng buôn lâ ̣u, hàng giả và gian lâ ̣n thương ma ̣i xảy ra. Để khắc phu ̣c tình tra ̣ng này cần tổ chức và làm tốt công tác dự báo tình hình để chủ đô ̣ng ngăn chă ̣n và xử lý. Hơn nữa, công tác quản lý thi ̣ trường không chỉ dừng la ̣i ở mă ̣t kiểm tra, kiểm soát mà cần phải thể hiê ̣n toàn diê ̣n trên mo ̣i mă ̣t hoa ̣t đô ̣ng như: đẩy ma ̣nh công tác tuyền truyền, giáo du ̣c về chính sách pháp luâ ̣t đến từng đơn vi ̣ kinh doanh cũng như mỗi người dân; hay công tác nghiên cứu đưa
ra các kiến nghi ̣ về biện pháp quản lý, tham mưu đối với các cấp có thẩm quyền…
Mă ̣t khác, sự xuất hiê ̣n ngày càng nhiều những hoa ̣t đô ̣ng thương ma ̣i mới và hiện đại như thương ma ̣i điê ̣n tử, mua bán hàng hoá vô hình…; hoạt động buôn lâ ̣u, hàng giả và gian lâ ̣n thương ma ̣i cũng xuất hiện nhiều thủ đoa ̣n tinh vi và phức ta ̣p, đòi hỏi công tác quản lý thi ̣ trường càng phải đượctổ chức mô ̣t cách khoa ho ̣c, trong đó đă ̣c biê ̣t là phải nhanh chóng nâng cao trình đô ̣ nghiê ̣p vu ̣, kỹ năng kiểm tra xử lý của kiểm soát viên thi ̣ trường theo kịp với yêu cầu của tình hình mới.
Tiếp tu ̣c đổi mới công tác quản lý thi ̣ trường trong thời kỳ hô ̣i nhâ ̣p kinh tế ở nước ta là quá trình phấn đấu với nhiều khó khăn, phức tạp. Đây là trách nhiê ̣m chung của Đảng và Nhà nước ta, của các Bô ̣ Ngành và chính quyền các cấp đi ̣a phương, trong đó trách nhiê ̣m của Bô ̣ Thương ma ̣i là rất nă ̣ng nề với