Ngày soạn:
Tiết:36
Ngày giảng:
Kiểm tra học kì I
A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh qua các nội dung : Phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lợng, phơng trình hoá học. Hiện tợng vật lí, hiện tợng hoá học…
Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, phân biệt đợc hiện tợng vật lý, hiện tợng hóa học, kỹ năng lập pthh.
II. Chuẩn bị
- Đề bài, đáp án, biểu điểm:
B. Phần thể hiện trên lớpI . ổ n định tổ chức I . ổ n định tổ chức
II. Đề bài
f. Than cháy trong không khí tạo ra khí cacbonic
g. Đốt hỗn hợp bột sắt và lu huỳnh, hỗn hợp cháy sáng tạo thành sắt (II) sunfua h. Cồn bị bay hơi.
i. Nớc sôi
j. Trong lò nung đá vôi, đá vôi bị phân huỷ tạo ra vôi sống và khí cacbonic.
Nhóm chỉ các hiện tợng hoá học là:
A: a,b,c B: b,c,d C: c,d,e D: a,b,e
Câu 2: Cho các chất:
Cacbon; nớc, đờng, khí oxi, khí hiđro; sắt (II) sunfua, đồng, sắt. Hãy chọn 1 đáp án đúng nhất:
1.2 –Nhóm chỉ gồm các đơn chất là:
A: Cacbon, nớc, đồng, khí hiđro, khí oxi, sắt B: Cacbon, đồng, khí hiđro, khí oxi.
C: Cacbon, đồng, khí hiđro, khí oxi, sắt.
D: Cacbon, đồng, khí hiđro, đờng, khí oxi, sắt.
1.3 –Nhóm chỉ gồm các đơn chất phi kim là:
A: Cacbon, đồng, khí hiđro, khí oxi, sắt B: Cacbon, khí hiđro, khí oxi.
C: Cacbon, đồng, khí hiđro, khí oxi. D: Cacbon, đồng, khí hiđro, khí oxi, sắt.
Câu 3: Ghép hiện tợng với phơng trình hoá học cho phù hợp:
Hiện tợng Phơng trình hoá học
A. Khí hiđro cháy trong không khí tạo thành nớc.
1. 2H2O → 2H2 + O2.B. Nớc phân huỷ thành khí hiđro B. Nớc phân huỷ thành khí hiđro
và khí oxi nhờ dòng điện.
2. 2H2 + O2→ 2H2OC. Cồn (C2H6O) cháy trong không C. Cồn (C2H6O) cháy trong không
khí tạo thành khí cacbonic và hơi nớc.
3. C2H6O + 4O2→2CO2 + 3H2O 4. C2H6O + 3O2→2CO2 + 3H2O
Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất:
a. Hợp chất CaCO3 hàm lợng nguyên tố Ca chiếm:
A: 50% B: 30% C: 20% D: 40%
b. Hợp chất chúa 50% S, 50% O, có khối lợng mol 64 gam có công thức hoá học là:
A: SO2 B: SO3 C: S2O D: S2O4
Câu 1(1,5đ) Tính thể tích ở đktc của:
a. 0,5 mol khí H2. b. 3,2 gam khí O2.
Câu 2: (1,5đ) Tính khối lợng của:
a. 3 mol CO2.
b. Hỗn hợp gồm: 2,24 lít SO2, 1,12 lít O2 (đều đo ở đktc)
Câu 3: (3 điểm)
Đốt cháy một lợng Mg cần dùng vừa hết với 11,2 (l) khí oxi ở đktc, tạo ra magie oxit (MgO).
a. Lập phơng trình hoá học cho phản ứng trên. b. Tính khối lợng Mg đã phản ứng?
( C = 12, O = 16; Ca =40; S = 32; Mg = 24) Đáp án – biểu điểm môn hoá 8
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1: D
Câu 2: 2.1: C 2.2: B (Chọn đúng mỗi đáp án đợc 0,5 điểm) Câu 3: ghép đúng mỗi trờng hợp: 0,5 điểm.
A 2– B 1– C- 4
Câu 4: a: D: 40% b: A: SO2 (Chọn đúng mỗi đáp án đợc 0,5 điểm)
Phần II Tự luận– Câu 1: (1,5đ) a. VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 lit 0,5 đ b. VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lit 1 đ Câu 2: (1,5đ) a. mCO2 = 3.44 = 132 gam 0.5 đ b. mhh = 0,1 . 64 + 0,05 . 32 = 8 gam 1đ Câu 3: (3 điểm) a. 2Mg + O2→ 2MgO 1đ b. nO2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol 0.5đ Theo phơng trình hoá học thì:
Cứ 2 mol Mg phản ứng với 1 mol O2.
Vậy 1 mol Mg phản ứng với 0,5 mol O2. 0.5đ Khối lợng Mg tham gia phản ứng là: