Những mặt cũn tồn tạ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn(TOCONTAP)”. (Trang 65 - 67)

- Nhạy cảm với giỏ cả tiờu dựng hàng ngày: Người tiờu dựng Nhật Bản khụng chỉ yờu cầu hàng chất lượng cao, bao bỡ đảm bảo, dịch vụ bỏn

3. Đỏnh giỏ chung về thị trường xuất khẩu và cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty

3.2. Những mặt cũn tồn tạ

- Vấn đề chất lượng hàng xuất khẩu cũn nhiều vấn đề bất cập thể hiện từ khõu sản xuất đến khõu bảo quản hàng hoỏ. Hiện này nguồn hàng chủ yếu của cụng ty là do thu mua. Do đú, chất lượng hàng xuất khẩu phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm tại cỏc địa phương. Một thực tế là người sản xuất gặp rất nhiều hạn chế về vốn, kỹ thuật, trỡnh độ sản xuất và thiếu một thị trường cỏc yếu tố đầu vào. Đú là nguyờn nhõn cơ bản làm giảm chất lượng xuất khẩu của Cụng ty, qua đú cũng ảnh hưởng đến việc giữ ổn định thị trường và mở rộng thị trường mới. Mặt khỏc, mặt hàng xuất khẩu của Cụng ty chủ yếu là ở dạng thụ hoặc mới chỉ qua sơ chế do đú chất lượng sản phẩm xuất khẩu của Cụng ty cũn thấp kộm chưa đỏp ứng được yờu cầu của thị trường thế giới làm giảm khả năng cạnh tranh của cụng ty.

- Vốn trong kinh doanh chưa đỏp ứng được nhu cầu kinh doanh, vẫn phải huy động từ cỏc nguồn khỏc, cơ cấu sản xuất nhỏ hẹp, cỏc quy trỡnh chưa thực sự gắn kết với nhau.

- Giỏ xuất khẩu thấp là một hệ quả tất yếu của chất lượng hàng kộm nờn mặc dự số lượng hàng xuất khẩu của năm sau cú thể cao hơn năm trước nhưng giỏ trị hàng xuất khẩu tăng khụng nhiều và giỏ thường thấp hơn sản phẩm cựng loại trờn thị trường quốc tế. Điều đú làm cho ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường theo chiều sõu, thõm nhập vào thị trường mới và khú tớnh.

- Tuy đó nghiờn cứu thị trường tiờu thụ một cỏch sõu sắc nhưng trong thực tế tiến hành lại thiếu sút và chưa đạt hiệu quả cao. Chưa cú chiến lược tổng thể chớnh vỡ vậy ảnh hưởng tới việc mở rộng thị trường của Cụng ty.

- Cụng tỏc thu mua tạo nguồn chưa cú hiệu quả, việc tổ chức thu mua của cụng ty chưa cú hệ thống đầy đủ cỏc khõu từ nghiờn cứu thị trường tới ký kết và thực hiện hợp đồng. Nhỡn chung Cụng ty mới chỉ làm chức năng thu mua đơn thuần và chưa thiết lập được mạng lưới thu mua rộng khắp tại

cỏc cơ sở đỏp ứng yờu cầu về tớnh chất mặt hàng, đồng thời chưa cú hệ thống chõn hàng ổn định và cú chất lượng phục vụ hoạt động xuất khẩu.

- Chưa quan tõm đỳng mức tới cỏc hoạt động hỗ trợ bỏn hàng

- Hầu như mới chỉ tập trung uy tớn, sự quen biết của mỡnh trờn thị trường để thu hỳt khỏch hàng mà chưa cú chiến lược cụ thể để thu hỳt khỏch hàng tiềm năng, duy trỡ và mở rộng thị trường.

- Cụng ty chưa thực sự khai thỏc hết tiềm năng về thị trường của cỏc nước trong khu vực. Nhiều thị trường chưa được mở rộng để khai thỏc. Mới chỉ chỳ trọng vào một số thị trường truyền thống mà bỏ quờn nhiều thị trường khỏc, do đú dẫn đến việc quỏ phụ thuộc vào thị trường này.

- Chưa dỏm mạnh dạn trong việc thõm nhập cỏc thị trường mới, cũn rụt rố khi ký kết cỏc hợp đồng lớn. Việc tổ chức thực hiện xuất khẩu cũn cú sự lóng phớ, chưa khai thỏc tối đa nguồn hàng xuất khẩu trong nước.

Đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn cụng ty cũn tồn tại một số hạn chế đú là: Một số cỏn bộ đụi khi cú biểu hiện dao động và thiếu niềm tin, nhận thức chưa đầy đủ về chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và Chủ nghĩa Xó hội, trong sự tất yếu của đất nước khi chuyển sang chơ chế thị trường. Đỏng chỳ ý là cỏc hiện tượng tiờu cực nảy sinh trong cơ chế thị trường ở bờn ngoài xó hội đó tỏc động khụng nhỏ vào cơ quan làm ảnh hưởng đến tư tưởng cỏn bộ cụng nhõn viờn trong đơn vị.

Tỡnh trạng nể nang, nộ trỏnh, khụng núi thẳng núi thật, núi nhiều làm ớt, bằng mặt mà khụng bằng lũng vẫn cũn tồn tại ở một số nơi.

Đội ngũ cỏn bộ tuy đụng nhưng chưa đồng bộ, thực trạng “vừa thừa, vừa thiếu” nhất là cỏn bộ quản lý kinh tế. Một số cỏn bộ chưa chỳ ý đến học tập, nõng cao trỡnh độ chớnh trị, chưa dành thời gian cho việc nghiờn cứu cỏc chủ trương chớnh sỏch đổi mới của Đảng và Nhà nước.

Một số cỏn bộ kinh doanh xuất nhập khẩu chưa thành thạo ngoại ngữ, luật phỏp và thụng lệ quốc tế nờn đó dẫn đến những thua thiệt trong cụng tỏc

kinh doanh, những sai phạm trong hợp đồng kinh tế và bị chiếm dụng vốn, làm mất khả năng kinh doanh của đơn vị.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn(TOCONTAP)”. (Trang 65 - 67)