Thực trạng thị trường xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn(TOCONTAP)”. (Trang 54 - 57)

- Xưởng may II chuyờn gia cụng ỏo Kimụn xuất khẩu cho Nhật Bản.

1. Thực trạng thị trường xuất khẩu

1.1. Thị trường Chõu Âu ( EU)

Thị trường EU là một thị trường đa dạng, năng động và đầy tớnh cạnh tranh nờn cỏc nhà xuất khẩu ở cỏc nước đang phỏt triển sẽ khụng cú cơ hội thõm nhập thị trường nếu thiếu sự chuẩn bị. Cỏc nhà xuất khẩu của Việt Nam cũng sẽ khụng nằm ngoài quy luật đú, thực tế thời gian qua đó chứng mỡnh rằng rủi ro thương mại cú khả năng xảy ra và TOCONTAP tuy đó cú nhiều cố gắng và nỗ lực song càng cần phải cẩn trọng hơn nữa khi thõm nhập thị trường này.

EU là một thị trường thống nhất hải quan, cú định mức thuế hải quan chung cho cỏc nước thành viờn.. Tớnh đến nay, EU gồm 15 quốc gia và trờn 368 triệu người tiờu dựng, thống nhất cho phộp tự do lưu thụng hàng hoỏ dịch vụ và vốn giữa cỏc nước thành viờn. Đối với Việt Nam, đõy là bạn hàng lớn thứ 4 và đặc biệt Việt Nam lại được EU giành cho lượng quota đến nay trờn 400 triệu USD/năm nờn xuất khẩu phỏt triển khỏ mạnh.

Do đú ta cú thể thấy rừ những thành tựu đối với thị trường này mà TOCONTAP đó đạt được và đang cú những định hướng mới trong tương lai nhằm thắt chặt mối quan hệ làm ăn lõu dài ở thị trường này để duy trỡ và mở rộng thờm thị trường tiờu thụ sản phẩm.

Mặc dự kim ngạch xuất khẩu ở thị trường này cú tăng ở những năm gần đõy, và được mở rộng thờm cỏc thị trường mới qua cỏc năm. Nhưng nhỡn chung sản lượng xuất khẩu của cụng ty chưa đạt được sự ổn định trong thị trường xuất khẩu. Nhiều năm kim ngạch rất cao, song những năm sau đú lại tụt xuống điều này chứng tỏ cụng ty chưa cú biện phỏp để duy trỡ mối quan hệ lõu dài với bạn hàng, chiến lược phỏt triển chưa rừ ràng và chưa cú đường đi hợp lý.

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu một số của TOCONTAP mặt hàng sang thị trường EU Đơn vị: 1000USD Mặt hàng 2001 2002 2003 2004 Dệt May 804.5 965.8 1154.9 1254 Nụng sản 725.1 685 752.4 784.6 Thủ cụng mỹ nghệ 761.8 857 867.9 985.7

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh CT TOCONTAP(2001 - 2004)

Cũng như cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung, TOCONTAP luụn phải nhận biết rằng thị trường EU rất đa dạng đặc tớnh của hàng hoỏ, giỏ trị tiờu dựng và thúi quen tiờu dựng. Thờm nữa, cơ cấu kinh doanh và phõn phối cũng như tập quỏn kinh doanh cú thể khỏc nhau. Chớnh vỡ vậy, ta thấy

TOCONTAP đó chọn lựa rất cõn nhắc, kỹ lượng về chiến lược chọn thị trường mục tiờu tại khu vực này.

Khụng những thế, thị trường này bao gồm cỏc nước phỏt triển do đú quy định rất nghiờm ngặt về chất lượng hàng hoỏ và bảo vệ an toàn đối với người tiờu dựng. Cỏc nhà sản xuất như TOCONTAP ở cỏc nước đang phỏt triển phải tuõn thủ cỏc quy định về mụi trường để cú thể xuất khẩu sang EU bởi vỡ cỏc nhà nhập khẩu, những người đang phải đối mặt với cỏc đường lối yờu cầu ngày càng cao hơn sẽ chuyển những yờu cầu này sang cho nhà xuất khẩu

Với cỏc mặt hàng chủ yếu như: hàng may mặc, cỏc loại nụng sản, hàng thủ cụng mỹ nghệ, tổng giỏ trị kim ngạch lờn tới hàng chục triệu USD nờn đõy là một trong những thị trường lớn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và của TOCONTAP núi riờng. Chớnh vỡ vậy, để cú thể xõm nhập thị trường đầy tiềm năng này, TOCONTAP cần phải chủ động chuẩn bị kỹ càng, đỏnh giỏ mục tiờu, đỏnh giỏ phương hướng, phương tiện và cú lập kế hoạch từng bước một cỏch cẩn thận nhất để cú thể tận dụng mọi cơ hội, đối phú với nguy cơ tiềm ẩn khi đương đầu với một mụi trường cạnh tranh như thế.

1.2. Thị trường Nhật Bản

Nhật Bản và Việt Nam là hai nước Chõu Á, cú nhiều thuận lợi về vị trớ địa lý, cú những nột tương đồng và truyền thống giao thương nờn cỏc doanh nghiệp Nhật Bản đó thu được những kết quả khả quan trong hợp tỏc kinh doanh với Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam nếu muốn thõm nhập thành cụng và đứng vững trờn thị trường Nhật Bản thỡ cần phải tỡm hiểu kỹ về thị trường này.

Nhật Bản là một thị trường mở quy mụ lớn với số dõn 127,11 triệu dõn (tớnh đến thỏng 9 năm 2001) cú mức sống khỏ cao (GDP theo đầu người

năm 2001 là 32. 585 USD một người). Nhật Bản được coi là một trong những thị trường đũi hỏi cao về chất lượng sản phẩm. Thị hiếu tiờu dựng của người Nhật Bản bắt nguồn từ truyền thống văn hoỏ và điều kiện kinh tế, nhỡn chung họ cú độ thẩm mỹ cao, tinh tế do cú cơ hội tiếp xỳc với nhiều loại hàng húa dịch vụ trong và ngoài nước.

Xu hướng tiờu dựng và sớnh đồ ngoại của người Nhật Bản ngày càng gia tăng và sức tiờu thụ của thị trường này rất lớn, vào khoảng 3,000 tỷ Yờn, bao gồm cả hàng gia dụng, trong đú hàng nhập khẩu chiếm tới 50%.

Đặc điểm của người tiờu dựng Nhật Bản là tớnh đồng nhất, 90% người tiờu dựng cho rằng họ thuộc về tầng lớp trung lưu. Nhỡn chung người Nhật cú những đặc điểm chung sau:

- Đũi hỏi cao về chất lượng: xột về mặt chất lượng, người tiờu dựng Nhật Bản cú yờu cầu khắt khe nhất. Sống trong mụi trường cú mức sống cao nờn người tiờu dựng Nhật Bản đặt ra những tiờu chuẩn đặc biệt chớnh xỏc về chất lượng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty Xuất Nhập Khẩu Tạp Phẩm Sài Gòn(TOCONTAP)”. (Trang 54 - 57)