I K= H= L HS chứng minh.
CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
A. Mục tiêu:
HS hiểu và chứng minh được hai định lý đặc trưng của đường trung trực của đoạn thẳng.
HS biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước và compa.
Bước đầu biết vận dụng các định lý này để làm các bài tập đơn giản.
B. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ ghi đề kiểm tra bài cũ.
Một tờ giấy mỏng có 1 mép thẳng, thước thẳng, compa, phấn màu.
HS: Một tờ giấy mỏng có 1 mép thẳng, thước thẳng, compa, êke.
C. Tiến trình dạy học:
1. HĐ1: Kiểm tra:
Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?
Dùng thước có chi khoảng và êke để vẽ đường trung trực của AB. Lấy một điểm M bất kì trên đường trung trực của AB. Nối MA, MB. Em có nhận xét gì về độ dài của MA và MB (Nếu M ≡ I thì sao ?).
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò:
HĐ2: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực.
a. Thực hành:
GV yêu cầu HS lấy mảnh giấy trong đó có một mép cắt là đoạn thẳng AB; thực hành gấp hình theo hướng dẫn của SGK (hình 41a, b)
Tại sao nếp gấp (1) chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
GV yêu cầu HS thực hành tiếp (hình 41c) và hỏi độ dài nếp gấp 2 là gì?
Vậy khoảng cách này như thế nào?
ở hình vẽ câu kiểm tra bài cũ, ta thấy khi lấy M bất kỳ trên trung trực của AB, ta đã chứng minh được MA = MB hay M cách đều 2 mút của đoạn thẳng AB. Vậy điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì?
ở hình vẽ câu kiểm tra bài cũ, ta thấy khi lấy M bất kỳ trên trung trực của AB, ta đã chứng minh được MA = MB hay M cách đều 2 mút của đoạn thẳng AB. Vậy điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì? đoạn thẳng đó”
“Điểm cách đều 2 mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng