VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC

Một phần của tài liệu giao an hinh 7hk2hai cot rat hay (Trang 25 - 27)

C. Tiến trình dạy học:

VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC

A. Mục tiêu:

 HS nắm vững nội dung 2 định lý, vận dụng được chúng trong những trường hợp cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lý 1.

 Vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.

 Biết diễn đạt một số định lý thành 1 bài toán với hình vẽ , giả thiết và kết luận.

B. Chuẩn bị:

 GV: thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu.

 HS: thước thẳng, compa, thước đo góc. ∆ABC bằng giấy có AB<AC.

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò:

HĐ1: giới thiệu chương III và đặt vấn đề vào bài mới.

GV giới thiệu sơ lược nội dung chương III gồm 2 nội dung chính.

1. quan hệ giữa các yếu tố cạnh góc trong tam giác.

2. các đường đồng quy trong tam giác.

Hôm nay ta học bài : quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.

Cho ∆ABC nếu AB=AC thì 2 góc đối diện như thế nào?

GV: như vậy trong 1 tam giác đối diện với 2 cạnh bằng nhau là 2 góc bằng nhau và ngược lại.

GV: nếu AB≠ AC thì các góc đối diện thế nào (B , C thế nào với nhau).

HD2: góc đối diện với cạnh lớn hơn.

GV cho HS làm bài ?1

vẽ ∆ABC có AB<AC . dự đoán ta có trường hợp nào trong 3 trường hợp sau:

a. B=C b. B>C c. B<C

HS thực hiện nhóm 2 em , gấp hình và quan sát theo hướng dẫn ở SGK.

Vậy B thế nào với C của ∆ABC Đó là nội dung của định lý 1.

GV vẽ hình 3/SGK trang 54 lên bảng

HS nghe giới thiệu.

HS: ∆ABC nếu có: AB=AC thì ∆ABC cân tại A => B=C

∆ABC có B=C thì ∆ABC cân tại A => AB=AC

HS quan sát và dự đoán: B>C

HS gấp hình trên bảng phụ và nhận xét AB’M > C (góc ngoài của tam giác).

Yêu cầu HS viết GT, KL.

GV cho HS tự đọc SGK, sau đó HS tự trình bày lại chứng minh.

GV kết luận: trong ∆ABC nếu AC >AB thì B > C ngược lại nếu có B >C thì AC quan hệ thế nào với AB

HĐ3: 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn.

GV yêu cầu HS làm ?3. Đó là nội dung định lý 2.

So sánh định lý 1 và 2 em có nhận xét gì? GV nói thêm: Định lý 2 là định lý đảo của định lý 1.

Tìm cạnh lớn nhất trong mỗi tam giác. Vì sao?

HĐ4: Luyện tập:

Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài 1,2.

Định lý 1/54 SGK. HS vẽ hình vào vở, ghi GT, KL. GT: ∆ABC AC>AB KL: B>C HS tự đọc phần chứng minh ở SGK. 1 HS lên bảng trình bày cách c/m định lý. HS vẽ hình và dự đoán. ∆ABC với B>C => AC>AB HS đọc định lý 2. vẽ hình viết GT, KL. ∆ABC có B>C => AC>AB HS:GT của định lý1 là KL của định lý2 GT của định lý 2 là KL của định lý1 2 HS làm. HS 1:

∆ABC vuông tại A => A=900

=> A lớn nhất. => BC lớn nhất. HS2: ∆ABC có A>900 => A lớn nhất. => BC lớn nhất 2 HS lên bảng giải. ∆ABC có: AB < BC < AC (2<4<5) => C < A < B HS2: A+B+C=1800 => C=1800-(A+B) =1800-1250=550 ∆ABC có: B < C < ∆ABH A => AC < AB < BC D. Hướng dẫn về nhà:  Học kĩ các định lý. Nhận xét 55 SGK.  Làm các bài tập ở phần Luyện tập /56

Ngày soạn : . . .

Tiết 48 LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:

 Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.

 Rèn luyện kĩ năng vận dụng các định lý để so sánh các đoạn thẳng, góc trong tam giác.

 Rèn luyện kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi giả thiết, kết luận, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có căn cứ.

B. Chuẩn bị:

 GV: bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc.

 HS: thước thẳng, thước đo góc.

C. Tiến trình dạy học:

1. HĐ1. Kiểm tra:

Phát biểu các định lý về q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 t.giác. Cho ∆ABC có A=1000, B=400. tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC.

Câu hỏi thêm: ∆ABC là tam giác gì?

Một phần của tài liệu giao an hinh 7hk2hai cot rat hay (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w