II. Chuẩn bị bài thực hành
sinh, phát triển bện hở vật nuơ
vật nuơi
I. Mục tiêu:
- Biết đợc các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuơi.
- Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh, an tồn dịch bệnh cho vật nuơi, bảo vệ mơi trờng sống và sức khoẻ con ngời.
II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học
- Tài liệu tham khảo : Giáo trình Thú y, Bệnh truyền nhiễm, Bệnh ký sinh trùng … Giáo trình Miễn dịch học của các trờng Đại học Nơng nghiệp hoặc Giáo trình Nghề Thú y NXB GD năm 2000.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Đặt vấn đề vào bài: 2. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv Hoạt động Của hs
nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện phát sinh, phát triển bệnh Cho HS quan sát H35.1
- Em hãy kể tên các loại mầm bệnh thờng gây bệnh cho vật nuơi và lấy ví dụ cụ thể đối với từng loại mầm bệnh mà em biết.
GV bổ sung và nhấn mạnh ý thức giữ gìn vệ sinh để ngăn ngừa sự lây lan mầm bệnh. - Những yếu tố nào của mơi trờng và điều kiện sống ảnh hởng đến sự phát sinh, phát triển của loại mầm bệnh? - Theo em cần phải tác động vào những yếu tố mơi trờng và điều kiện sống của vật
HS xem H35.1 SGK và liên hệ thực tế để trả lời. HS xem H35.2 SGK và liên hệ thực tế để trả lời. HS liên hệ thực tế, thảo luận và trả lời.
I.Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh. 1. Các loại mầm bệnh: - Vi khuẩn - Vi rút - Nấm - Kí sinh trùng Các loại mầm bệnh muốn gây bệnh phải cĩ đủ độc lực, số lợng đủ lớn và đ- ờng xâm nhập thích hợp. 2. Yếu tố mơi trờng và điều kiện sống: - Yếu tố tự nhiên: SGK
nuơi nh thế nào để hạn chế bệnh phát sinh, phát triển lây lan? GV nhận xét, bổ sung giúp HS hình thành ý thức bảo đảm vệ sinh mơi trờng sống của vật nuơi, nhằm hạn chế sự phát sinh, phát triển bệnh. - Ngồi yếu tố mơi trờng và điều kiện sống thì sự phát sinh, phát triển bệnh cịn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa? - Thế nào là miễn dịch tự nhiên ?
- Thế nào là miễn dịch tiếp thu?
- Làm thế nào để cĩ đợc khả năng miễn dịch tiếp thu? -Theo em, cần phải làm gì để nâng cao khả năng kháng bệnh cho vật nuơi?
GV gợi ý để HS nêu đợc hai ý cơ bản là:
+ Chăm sĩc nuơi dỡng tốt, vật nuơi khoẻ mạnh sẽ nâng cao khả năng miễn dịch tự nhiên.
+ Tiêm vắc xin giúp vật nuơi hìh thành khả năng miễn dịch tiếp thu.
HS đọc SGK kết hợp liên hệ kiến thức sinh học để trả lời.
HS vận dụng những hiểu biết (cơ sở khoa học) tìm ra biện pháp kỹ thuật ⇒ hình thành thĩi quen t duy khoa học.
3. Bản thân con vật
- Khả năng miễn dịch tự nhiên :
SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh.
GV cho HS quan sát H35.3, giải thích mối liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ⇒ vùng giao thoa giữa 3 điều kiện là vùng dễ xảy ra bệnh và khả năng phát triển thành dịch ⇒ giúp HS thấy đợc để hạn chế tổn thất do dịch bệnh gây ra, cần chủ động phịng bệnh hơn là chữa HS quan sát H35.3 giải thích mối liên quan ⇒ thấy đợc cần phải làm gì để chủ động phịng bệnh cho vật nuơi.
II. Sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh.
- Bệnh ở vật nuơi sẽ phát sinh, phát triển thành dịch lớn nêu cĩ đủ cả 3 yếu tố: + Cĩ các mầm bệnh.
+ Mơi trờng thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh.
+ Vật nuơi khơng đợc chăm sĩc, nuơi dỡng đầy đủ, khơng đợc tiêm phịng
bệnh, đặc biệt là đối với thủy sản.
- Để phịng bệnh cho vật nuơi, cần phải làm gì?
GV yêu cầu HS dọc phần Thơng tin bổ sung.
HS vận dụng kiến thức và liên hệ thực tế trả lời. - Đọc phần Thơng tin bổ sung để biết thêm về tác hại, nguyên nhân, triệu chứng và biện pháp phịng dịch cúm gia cầm.
dịch, khả năng miễn dịch yếu.
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá bài học
Sử dụng câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá kết quả giờ học.
GV hớng dẫn HS đọc phần TTBS và dặn HS về nhà tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm ở gà và cá để chuẩn bị cho bài thực hành.
Tuần:Tieỏt: Tieỏt: Bài 36 : thực hành: quan sát triệu trứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh niu cát xơn ( New castle và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút. I. Mục tiêu:
- HS quan sát và mơ tả đợc những triệu chứng, bệnh tích điển hình của gà bị mắc bệnh Niu Cát xơn và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút.
- Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trờng, an tồn dịch bệnh trong chăn nuơi, ý thức bảo vệ mơi trờng sống và sức khoẻ con ngời.
II. Chuẩn bị bài thực hành
- GV nghiên cứu kỹ bài trong SGK và phần "Những điều cần lu ý" (SGV), tham khảo thêm một số giáo trình về thú y, bệnh cá để hiểu thêm về các bệnh truyền nhiễm khác ở vật nuơi và thuỷ sản, làm cơ sở nhận biết, phân biệt rõ hơn khi chuẩn đốn bệnh.
- Chuẩn bị tranh ảnh về triệu chứng bệnh tích gà bị mắc bệnh Niu Cát xơn và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút.
- Nếu cĩ điều kiện, cĩ thể su tầm những bệnh tích điển hình ngâm trong cồn hoặc formon làm tiêu bản cho HS quan sát.
- Bốn tờ bìa to để 4 nhĩm ghi kết quả thực hành.
III.Tiến trình tổ chức thực hành:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Giới thiệu bài thực hành, mục tiêu của bài 3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành GV nêu rõ:
- Mục tiêu của bài học
- Nội dung bài học, quy trình thực hành nh SGK.
- Hớng dẫn HS cách ghi kết quả thực hành và nhận xét vào bảng ghi kết quả. - Gọi một vài HS nhắc lại quy trình.
GV lu ý giới thiệu trình tự và giải thích từng bớc trong quy trình. - HS : Theo dõi, ghi nhớ để vận dụng khi làm thực hành.
GV: + Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
+ Chia HS thành 4 nhĩm, phân vị trí thực hành cho các nhĩm. Hai nhĩm thực hành về bệnh của gà, hai nhĩm thực hành về bệnh của cá.
HS: + Thực hiện theo nội dung và quy trình nh hớng dẫn để làm bài thực hành. + Ghi kết quả thực hành theo mẫu trong SGK.
GV: - Theo dõi, kiểm tra việc làm bài thực hành của HS, giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành.
- Sau đĩ yêu cầu các nhĩm trao đổi bảng kết qảu thực hành, tự chấm chéo nhau. HS: - Các nhĩm chấm chéo bài thực hành cho nhau.
- Cuối giờ các nhĩm đính tờ bìa ghi bài thực hành của nhĩm mình lên bảng. - Bốn nhĩm cử hai đại diện lên báo cáo kết quả thực hành về hai bệnh. - Các nhĩm khác bổ sung.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành
GV: - Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả bài thực hành của HS. - Nhận xét tinh thần thái độ của HS trong buổi thực hành.
- Tổng kết đánh giá kết quả giờ thực hành căn cứ vào mục tiêu bài học và hai nội dung trên.
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu về việc phịng và chữa bệnh cho vật nuơi ở gia đình và địa phơng để chuẩn bị cho bài sau.
Tuần:Tieỏt: Tieỏt:
Bài 37 : Một số loại