III. Phơng pháp: nghiên cứu sgk
vi sinh trong sản xuất phân bĩn
bĩn
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm và cách sử dụng 1 số loại phan bĩn vi sinh trong sx nơng, lâm nghiệp
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chọn lọc ý và trình bày trớc lớp II. Phơng tiện:
1. Giáo viên: Chuẩn bị 1 số loại phân vi sinh 2. Học sinh: Su tầm 1 số loại phân vi sinh III. Phơng pháp:
- Vấn đáp - Trực quan
- Nghiên cứu tài liệu IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp
2. KTBC: Câu hỏi cuối bài12 3. Bài mới
Hoạt động của
gv Hoạt độngCủa hs NỘI DUNG
Y/c hs thảo luận để trả lời câu hỏi:
Hỏi1: THế nào là cơng nghệ vi sinh?
Hỏi2: Hãy cho biết các loại phân vi sinh dùng cho sx nơng, lâm nghiệp? Hỏi3: Nêu nguyên lí sx phân vi sinh:
Y/c HS n/c sgk và thảo luận:
Hỏi1: Hiện nay ta đang dùng những loại phân vsv cố định đạm nào?
Thảo luận và trả lời
Bài trớc (3 loại) Sử dụng sgk và thảo luận Trả lời I. Nguyên lí sx phân vi sinh vật - cơng nghệ vi sinh là gì? - Các loại phân vi sinh - Nguyên lí: Nhân giống chủng vsv đặc hiệu, sau đĩ trộn với chất nền
II. Một số loại phân vsv thờng dùng 1. Phân vsv cố định đạm - 2 loại: +> Nitragin +> Azogin - Thành phần của Nitragin:
Hỏi2: Cho biết thành phần của Nitragin, cho biết thành phần nào đĩng vai trị chủ đạo?
Hỏi3: Cĩ thể dùng Nitragin bĩn cho cây trồng họ đậu đợc khơng? tại sao? GV nêu: Nitragin đợc sx bằng cách phân lập vsv cố định đạm cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ đậu, nuơi dỡng trong mơi tr- ờng thích hợp để tạo ra l- ợng lớn vsv sau đĩ trộn với than bùn đã nghiền nhỏ với các chất khống, các nguyên tố vi lợng - vsv cố định đạm cĩ k/n biến đổi nitơ tự do -> NH3 khi cĩ sắc tố màu hồng ở rễ cây họ đậu. Vì vậy bĩn cho cây trồng khác là khơng cĩ hiệu quả. Để tận dụng nguồn nitơ tổng hợp đợc ta cĩ thể xen canh hoặc luân canh cây trồng.
Hỏi: Nitragin và azogin khác nhau ở điểm nào?
Hỏi: Nêu cách sử dụng phân vi sinh cố định đạm?
Hỏi1: Các dạng ?
Hỏi2; Sự khác nhau giũa 2 loại?
Hỏi3: Thành phần của phân lân vi sinh do VN sx?
GV nêu: phân vs thờng cĩ dạng bột
Vsv nốt sần
Trả lời: khơng, mỗi loại phân chỉ thích hợp với 1 loại cây Lắng nghe TP chính của Nitragin là vsv sống cộng sinh với nốt sần rễ cây họ đậu - Azogin – tp chính là vsv sống hội sinh với lúa Sgk
n/c sgk trả lời
- photphobacterin chứa vsv chuyển hố lân hữu cơ thành vơ cơ
(tẩm vào hạt trớc khi gieo hoặc bĩn trực tiếp )
- phân hữu cơ vi sinh : chứa vsv chuyển hố lân khĩ tan -> dễ tan ( bĩn trực tiếp vào đất) Sử dụng sgk + Than bùn + Vsv nốt sần cây họ đậu + Chất khống, ntố vi lợng - Nitragin dùng bĩn cho cây họ đậu
- Azogin dùng bĩn cho lúa * Sử dụng: Tẩm vào hạt tr- ớc khi gieo, cần tiến hành ở nơi râm mát, tránh ánh sáng trực tiếp làm chết vsv(họ đậu) - Bĩn trực tiếp vào đất(lúa) 2. Phân vsv chuyển hố lân - 2 loại: + photphobacterin + phân lân hữu cơ vi sinh
- Đặc điểm: Chứa vsv chuyển hố lân hữu cơ -> lân vơ cơ, lân khĩ tan-> dễ tan - Thành phần: + Than bùn + Bột photphát họăc apatit + Nguyên tố khống, vi l- ợng + Vsv chuyển hố lân - Sử dụng: Tẩm vào hạt hoặc bĩn trực tiếp vào đất. 3. Phân vsv phân giải chất hữu cơ
- Đặc điểm: Là loại phân bĩn chứa các loại vsv chuyển hố chất hữu cơ - 2 loại:
- cố định đạm: màu nâu - lân : màu đen
Hỏi1: TP chủ yếu đĩng vai trị quan trọng nhất trong vsv chuyển hố chất hữu cơ là gì? - Thờng gặp những loại nào? - Sử dụng ntn? 4. củng cố TL: vsv phân huỷ và vsv chuyển hố các hc hcơ-> chất khống cây hấp thụ đợc
Dựa vào sgk tlời
+ Mana(Nhật) - Sử dụng: Bĩn trực tiếp vào đất. 4. Củng cố Chỉ tiêu so sánh Phân vsv cố định đạm Phân vsv chuyển hố lân
Phân vsv phân giải chất hữu cơ
Tên loại phân Đặc điểm Thành phần Cách sử dụng
5. Bài tập về nhà: -Câu hỏi sgk
Tuần:Tieỏt: Tieỏt:
Bài 14: Thực hành
Trồng cây trong dung
dịch
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Biết đợc phơng pháp trồng cây trong dung dịch
2. Kĩ năng;
- Trồng đợc cây trong dung dịch - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ
II. Ph ơng tiện:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu nh đã ghi trong sgk
2. Học sinh:
- Chuẩn bị ngâm, ủ hạt giống
III. Tiến trình bài thực hành:
Hoạt động của gv Hoạt động Của hs
- Phân nhĩm ( 4 nhĩm).
- Kiểm tra dụng cụ từng nhĩm.
- gọi 1 học sinh nêu các dụng cụ cần thiết để kiểm tra.
- Nêu quy trình TH, làm mẫu cho HS quan sát.
- Y/C các nhĩm tiến hành làm thực hành.
+ Đúng quy trình.
+ Đảm bảo vệ sinh,trật tự.
- Kiểm tra tiến độ thực hành và kết quả sau buổi học.
- Hớng dẫn học sinh theo dõi sự sinh tr- ởng của cây sau khi trồng cây.
- Y/C tự đánh giá kết quả thực hành. - Y/C vệ sinh lớp học dụng cụ thực hành cất mẫu vật vào đúng vị trí.
- Nhận xét giờ thực hành. IV. Bài tập về nhà:
- Theo dõi sự sinh trởng của cây sau khi trồng cây, ghi vào bảng theo dõi sinh trởng.
- Phân chia nhĩm, nhĩm trởng và TV. - Trng bày dụng cụ.
- Nêu,giơ từng dụng cụ khi nêu.
( Bình thuỷ tinh 0.5 – 5L.d2 dinh dỡng, cấy TN, máy đo PH, cốc thuỷ tinh (1000ML),ống hút (10mL), d2
H2S04(0.2%), Na0H 0.2%. - Quan sát.
- Tiến hành TH trồng cây trong d2. - Để mẫu vật cho CN kiểm tra. - Theo dõi.
- Tự đánh giá theo mẫu. - Vệ sinh lớp.
- Chuẩn bị bài 23 - Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bênh hại cây trồng.
Tuần:Tieỏt: Tieỏt:
Bài 15: