II. Quy luật sinh trởng và phát dục ở vật nuơi:
ngoại hình giống vật nuơi.
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình của các vật nuơi cĩ hớng sản xuất khác nhau.
- Nhận dạng đợc một số giống vật nuơi phổ biến trong nớc và hớng sản xuất của chúng.
- Thực hiện đúng quy trình bảo đảm an tồn và vệ sinh mơi trờng.
II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học
-Tranh ảnh một số vật nuơi cĩ hớng sản xuất khác nhau (cần chọn những tranh ảnh, tiêu biểu để HS dễ quan sát).
- Tài liệu tham khảo: Giáo trình giống vật nuơi của các trờng Đại học Nơng nghiệp và phần "Những điều cần lu ý".
- GV cĩ thể liên hệ với những trại giống, trại chăn nuơi ở địa phơng để cĩ thêm các t liệu về giống vật nuơi. Nếu điều kiện cho phép, cĩ thể liên hệ để HS thực hành quan sát tại trại chăn nuơi đĩ.
- Bốn tờ giấy A0 để ghi kết quả thực hành.
III.Tiến trình tổ chức thực hành:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Giới thiệu bài thực hành, mục tiêu của bài 3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành
GV : Nêu rõ:
- Mục tiêu của bài học.
- Nội dung, quy trình thực hành nh SGK.
- Hớng dẫn HS cách ghi kết quả thực hành và nhận xét vào bảng ghi kết quả. - Gọi một số HS nhắc lại quy trình.
GV lu ý giới thiệu trình tự và giải thích từng bớc trong quy trình. HS : Theo dõi, ghi nhớ để vận dụng khi làm thực hành.
GV: + Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
+ Chia HS thành 4 nhĩm, giao cho mỗi nhĩm thực hành về một lồi vật nuơi: Bị, lợn, gà, vịt. Các nhĩm cĩ thể bổ sung thêm trong bài thực hành của mình về một số lồi vật nuơi khác nhau nh: Chĩ, mèo, chim cảnh … nếu nh su tầm đợc tranh ảnh, kinh nghiệm ở gia đình và địa phơng hoặc những câu ca dao, tục ngữ nĩi về kinh nghiệm chọn giống.
HS: + Vận dụng phơng pháp và trình tự các bớc nh hớng dẫn để làm bài thực hành theo nhĩm đã đợc phân cơng.
+ Ghi kết quả thực hành theo mẫu trong SGK.
GV: - Theo dõi, kiểm tra việc làm bài thực hành của HS, giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành.
- Cuối giờ yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành của nhĩm.
HS: - Các nhĩm đính tờ bìa ghi bài thực hành của nhĩm mình lên bảng. - Mỗi nhĩm cử đại diện lên báo cáo kết quả của nhĩm mình.
- Các nhĩm khác theo dõi, bổ sung.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành
GV: - Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả bài thực hành của HS. - Nhận xét tinh thần thái độ của HS trong buổi thực hành.
- Tổng kết đánh giá kết quả giờ thực hành căn cứ vào mục tiêu bài học và hai nội dung trên.
GV cần lu ý:
- Bài thực hành này rèn cho HS kỹ năng quan sát, nhận dạng đợc các giống vật nuơi phổ biến ở nớc ta, vì vậy GV cần hớng cho HS chú ý đến những đặc điểm dễ nhận biết nhất để cĩ thể phân biệt giống này với giống khác.
- Để việc nhận biết giống cĩ ý nghĩa thực tiễn, GV cần cung cấp thơng tin để HS biết đợc tính năng sản xuất của từng giống. Hiểu đợc điều này, HS cĩ thể t vấn cho gia đình khi lựa chọn giống vật nuơi để nuơi gia đình.
- Tuỳ vùng miền khác nhau, GV cĩ thể chọn những giống vật nuơi gần gũi với điều kiện của địa phơng mình để HS quan sát và nhận dạng.
Tuần:Tieỏt: Tieỏt:
Bài22: các phơng pháp nhân