ÔN TẬP I.Mục tiêu:

Một phần của tài liệu giáo an tin học 9 (cả năm) (Trang 99 - 103)

II. Môi trường làm việc của TP Pascal

ÔN TẬP I.Mục tiêu:

I.Mục tiêu:

-Học sinh ôn lại câu lệnh gán, câu lệnh, lệnh nhập và xuất dữ liệu.

Tiết 67,68:

-Học sinh ôn lại câu lệnh điềi kiện, câu lệnh lặp,,,

-Học sinh tự chạy và nhập dữ liệu vào cho các biến một cách thành thạo. -Thoát khỏi Turbo Pascal và thoát máy đúng quy trình.

II.Phương pháp: -Quan sát -Nêu vấn đề -Giảng giải III.Chuẩn bị: -Hệ thống bài tập

-Sách bài tập Turbo Pascal của Quách Tuấn Ngọc -Sách bài tập Turbp Pascal 7.0 của NXB thống kê.

IV.Bài mới: 1./Ổn định lớp: 2./Kiểm tra bài cũ: 3./Nội dung thực hành

HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG

HS chép câu hỏi và bài tập vào vở

sau đó làm từng câu.

?Câu lệnh bao gồm mấy loại. Nêu cụ thể từng loại.

CÂU HỎI

1./Câu lệnh là gì ? Câu lệnh gán là gì?

2./Chức năng và cú pháp của câu lệnh nhập và xuất dữ liệu?

3./Câu lệnh điều kiện có mấy dạng ? Nêu cú pháp và cách thực hiện của mỗi dạng.

4./Câu lệnh lặp có mấy loại ? Nêu cú pháp và cách thực hiện của mỗi loại.

BÀI TẬP

1./ Viết chương trình tính tổng và tích 2 số nguyên bất kỳ được nhập vào từ bàn phím. 2./ Viết chương trình tính bình phương, giá trị tuyệt đối, căn bậc hai của một số nguyên bất kỳ được nhập từ bàn phím.

3./ Viết chương trình tính diện tích và chu vi

của một hình chữ nhật với hai cạnh được nhập từ bàn phím.

BÀI GIẢI:

1./ Câu lệnh có nhiệm vụ xác định các công việc mà máy tính phải thực hiện để xử lý các dữ liệu đã được mô tả và khai báo.

Câu lệnh bao gồm: Lệnh đơn và lệnh có cấu trúc.

Lệnh có cấu trúc gồm: Lệnh ghép, lệnh chọn, lệnh lặp...

Lệnh ghép là một nhóm các câu lệnh đơn được đặt giữa hai từ khoá Begin và End.

?Lệnh nhập dữ liệu có những dạng nào. Với mỗi loại cho 1 ví dụ.

?Lệnh xuất dữ liệu có những dạng nào. Nêu cú pháp của mỗi dạng. Với mỗi loại cho 1 ví dụ.

?Nêu cú pháp của câu lệnh IF.

?Trường hợp câu lệnh có từ hai lệnh trở lên ta phải làm gì

? Câu lệnh lặp có mấy loại. Nêu cú pháp của từng loại.

Chức năng: Cho phép đưa giá trị vào cho

biến từ bàn phím. Dữ liệu gõ vào phải tương thích kiểu với kiểu của biến.

Read ( biến 1, biến 2, ...., biến n ); (1) Readln ( biến 1, biến 2, ...., biến n ); (2) Readln ; (3)

Lệnh xuất dữ liệu:

-Chức năng: Cho phép xuất giá trị của các

đối tượng ra màn hình thuộc các kiểu tuỳ ý : số ; biểu thức ; ký tự ...

-Cú pháp:

Write ( đối tượng1, đối tượng2 ,...., đối tượng n ) ; (1)

Writeln ( đối tượng1, đối tượng2 ,...., đối tượng n ) ; (2)

Writeln ; (3)

3./ Câu lệnh điều kiện IF có 2 dạng: Dạng thiếu và dạng đầy đủ.

a,Dạng thiếu:

*Cú pháp:

IF<Biểu thứcđiều kiện >THEN < Câu lệnh >

b,Dạng đầy đủ: *Cú pháp:

IF <Biểu thức điều kiện> THEN <Câu lệnh 1>

ELSE <Câu lệnh 2>; 4./Câu lệnh lặp có 2 loại

-Vòng lặp có số bước lặp xác định

-Vòng lặp có số vòng lặp không xác định. +Hai dạng của câu lệnh lặp FOR

+Dạng tiến: FOR ... TO...

Cú pháp:

For Biến:=GTđầu To GT cuối Do < Lệnh> +Dạng lùi: FOR .... DOWNTO...

Cú pháp:

For Biến:=GTđầu Downto GT cuối Do < Lệnh>

+Nắm được vòng lặp WHILE....DO....

Cú pháp:

WHILE < Biểu thức Boolean> DO Begin

< Lệnh > End.

Trong vòng lặp WHILE ...DO ... luôn luôn có cặp từ khoá Begin và End.

? Bài tập 1 có bao nhiêu biến.

? Hãy nhập giá trị của x và y cụ thể để xem kết quả.

? Với giá trị khác của x và y thì kết quả có gì khác so với kết quả ban đầu.

? Vì sao ta phải dùng lệnh Readln ; trước từ khoá End.

? Đối với bài tập 2, ta cần khai báo bao nhiêu biến.

? Những giá trị nào cần nhập từ bàn phím.

? Công thức tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật. ? Các câu lệnh C : = ( a+b)* 2 ; S : = a*b ; có nghĩa là gì. Câu 1: Program TONG_TICH ; Var x, y, S, P: Integer ; Begin

Write(‘Nhập vào giá trị của x: ‘) ; Readln (x)

Write(‘Nhập vào giá trị của y: ‘) ; Readln (y) S:=x+y ; P: = x*y ; Writeln(‘Tổng là : ‘ , S) ; Writeln(‘ Tích là : ‘ , P) ; Readln ; End. Câu 2: Program Bt2 ; Var a : integer ; Begin

Writeln(‘Căn bậc hai của a là:’,SQRT(a)) ; Writeln(‘Bình phương của a là:’,SQR(a)) ; Writeln(‘Trị tuyệt đối của a là:’, ABS(a)) ; Readln ; End. Câu 3: Program Bt3 ; Var a, b : Integer ; C, S : real ; Begin

Write (‘ Nhập vào giá trị của a ‘ ); Readln (a);

Write (‘ Nhập vào giá trị của b ‘ ); Readln (b);

C : = ( a+b)* 2 ; S : = a*b ;

Writeln(‘Chu vi của hình chữ nhật là: ‘, C ); Writeln( ‘Diện tích của hình chữ nhật là: ‘ , S ) ;

Readln ; End.

Một phần của tài liệu giáo an tin học 9 (cả năm) (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w