THỰC HÀNH I.Mục tiêu:

Một phần của tài liệu giáo an tin học 9 (cả năm) (Trang 75 - 79)

II. Môi trường làm việc của TP Pascal

THỰC HÀNH I.Mục tiêu:

I.Mục tiêu:

-Học sinh khởi động được Turbo Pascal.

-Viết được một số chương trình liên quan đến câu lệnh xuất dữ liệu ra màn hình.

-Lưu những chương trình làm được vào máy.

-Thoát khỏi Turbo Pascal và thoát máy đúng quy trình.

II.Phương pháp: -Quan sát -Thực hành -Giảng giải III.Chuẩn bị: -Hệ thống bài tập

-Sách bài tập Turbo Pascal của Quách Tuấn Ngọc -Sách bài tập Turbp Pascal 7.0 của NXB thống kê.

IV.Bài mới: 1./Ổn định lớp: 2./Kiểm tra bài cũ:

HS 1: Nêu cú pháp của lệnh xuất dữ liệu. Với một dạng hãy giải thích rõ. HS 2: Nêu cú pháp của lệnh nhập dữ liệu. Với mỗi dạng hãy giải thích rõ. 3./Nội dung thực hành

HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG

-HS ghi bài tập vào vở.

-Bật máy -> Khởi động Turbo Pascal. -Làm lần lượt các bài tập vào máy và lưu lại.

-Bài tập 1: Sau khi gõ nội dung vào máy.

Nhấn F9 để kiểm tra lỗi -> Sửa lỗi. Nhấn Ctrl + F9 để thấy được 2 dòng chữ đó.

BÀI TẬP

Câu 1: Viết chương trình in ra trên màn

hình 2 dòng sau:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra “

Câu 2: Viết chương trình trình bày nhãn

vở tuỳ ý ra màn hình

Câu 3: Viết chương trình hiển thị lên màn

hình một tam giác cân bằng các ký tự đặc biệt.

Câu 4: Viết chương trình tính giá trị của

biểu thức: P=2*x+y, với x, y được nhập từ bàn phím.

BÀI GIẢI:Câu 1: Câu 1:

Program Bt1 ; Begin

Writeln(‘Công cha như núi Thái Sơn’) ;

Tiết 49- 50

-Tương tự như bài tập 1

Chú ý: Dùng lệnh Readln ; trước từ

khoá End. để chương trình dừng lại cho chúng ta xem kết quả.

Để tạo ra một tam giác cân ta có thể dùng nhiều cách, mỗi em phải tự mình nghĩ ra một cách nhưng phải đảm bảo khi tam giác được tạo thành phải là tam giác cân.

-Đối với bài tập 4 thì biến x, y được nhập từ bàn phím nên ta phải khai báo x, y.

P:=2*x+y là phép gán.

Writeln(‘Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra’) ;

Readln ; End. Câu 2: Program Bt2 ; Begin Writeln(‘ Trường:...’) ; Writeln(‘ Lớp:...’) ; Writeln(‘ Vở:...’) ; Writeln(‘Họ tên:...’) ; Readln ; End. Câu 3: Program Bt3 ; Begin Writeln(‘ * ’) ; Writeln(‘ * * ’) ; Writeln(‘ * * * ’) ; Readln ; End. Câu 4: Program Bt4 ; Var x, y : Integer ; P : Real ; Begin

Writeln(‘ Nhập giá trị của x: ’) ; Readln (x ) ;

Writeln(‘ Nhập giá trị của y: ’) ; Readln (y ) ;

P:=2*x+y ;

Writeln(‘ Giá trị của biểu thức P là:’, P) ; Readln ;

End.

4./Củng cố:

-Cách nhập và xuất dữ liệu.

-Đối với một số bài toán mà biến được nhập từ bàn phím thì ta phải khai báo biến.

-Trước từ khoá End. phải có Readln ; dừng lại để kiểm tra.

5./Hướng dẫn - dặn dò:

THỰC HÀNHI.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

-Học sinh áp dụng câu lệnh nhập dữ liệu, lệnh xuất dữ liệu và các câu lệnh liên quan để viết được các chương trình đơn giản như: Tính tổng 2 số, tính bình phương của một số...

-Học sinh tự chạy và nhập dữ liệu vào cho các biến một cách thành thạo. -Thoát khỏi Turbo Pascal và thoát máy đúng quy trình.

II.Phương pháp: -Quan sát -Nêu vấn đề -Giảng giải III.Chuẩn bị: -Hệ thống bài tập

-Sách bài tập Turbo Pascal của Quách Tuấn Ngọc -Sách bài tập Turbp Pascal 7.0 của NXB thống kê.

IV.Bài mới: 1./Ổn định lớp: 2./Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Hãy viết chương trình xuất ra màn hình 4 câu ca dao hoặc tục ngữ tuỳ ý. Câu 2: Hãy viết chương trình xuất ra màn hình một hình vuông bằng các ký tự đặc

biệt.

(Chú ý: HS lên bảng viết chứ không phải làm trên máy) 3./Nội dung thực hành

HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG

-HS ghi bài tập vào vở.

-Bật máy -> Khởi động Turbo Pascal.

-Làm lần lượt các bài tập vào máy và lưu lại.

? Bài tập 1 có bao nhiêu biến.

BÀI TẬP

Câu 1: Viết chương trình tính tổng và tích

2 số nguyên bất kỳ được nhập vào từ bàn phím.

Câu 2: Viết chương trình tính bình

phương, giá trị tuyệt đối, căn bậc hai của một số nguyên bất kỳ được nhập từ bàn phím.

Câu 3: Viết chương trình tính diện tích và

chu vi của một hình chữ nhật với hai cạnh được nhập từ bàn phím. BÀI GIẢI: Câu 1: Program TONG_TICH ; Var x, y, S, P: Integer ; Begin

Write(‘Nhập vào giá trị của x: ‘) ; Readln (x)

Tiết 51- 52

? Hãy nhập giá trị của x và y cụ thể để xem kết quả.

? Với giá trị khác của x và y thì kết quả có gì khác so với kết quả ban đầu.

? Vì sao ta phải dùng lệnh Readln ; trước từ khoá End.

? Đối với bài tập 2, ta cần khai báo bao nhiêu biến.

? Những giá trị nào cần nhập từ bàn phím.

? Công thức tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật.

? Các câu lệnh C : = ( a+b)* 2 ;

S : = a*b ; có nghĩa là gì.

Write(‘Nhập vào giá trị của y: ‘) ; Readln (y) S:=x+y ; P: = x*y ; Writeln(‘Tổng là : ‘ , S) ; Writeln(‘ Tích là : ‘ , P) ; Readln ; End. Câu 2: Program Bt2 ; Var a : integer ; Begin

Writeln(‘Căn bậc hai của a là:’,SQRT(a)) ; Writeln(‘Bình phương của a là:’,SQR(a)) ; Writeln(‘Trị tuyệt đối của a là:’, ABS(a)) ; Readln ; End. Câu 3: Program Bt3 ; Var a, b : Integer ; C, S : real ; Begin

Write (‘ Nhập vào giá trị của a ‘ ); Readln (a);

Write (‘ Nhập vào giá trị của b ‘ ); Readln (b);

C : = ( a+b)* 2 ; S : = a*b ;

Writeln( ‘Chu vi của hình chữ nhật là: ‘ , C ) ;

Writeln( ‘Diện tích của hình chữ nhật là: ‘ , S ) ; Readln ; End. 4./Củng cố: -Cách nhập và xuất dữ liệu.

-Đối với một số bài toán mà biến được nhập từ bàn phím thì ta phải khai báo biến.

-Trước từ khoá End. phải có Readln ; dừng lại để kiểm tra.

5./Hướng dẫn - dặn dò:

-Xem lại toàn bộ bài.

-Hôm sau chửa bài tập tại lớp 1 tiết, 1 tiết kiểm tra viết.

Ngày soạn: 22/3/2008 Tiét

Một phần của tài liệu giáo an tin học 9 (cả năm) (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w