CÁC KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN

Một phần của tài liệu giáo an tin học 9 (cả năm) (Trang 67 - 69)

II. Môi trường làm việc của TP Pascal

CÁC KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN

3, Nội dung bài mới:

CÁC KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN

I-Mục tiêu:

-HS hiểu khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu

-Nắm được các kiểu dữ liệu cơ sở để áp dụng phù hợp vào viết chương trình.

II-Phương pháp: -Thuyết trình -Giảng giải -Nêu vấn đề III-Chuẩn bị: Giáo án Sách TP lớp 10, 9 IV-NộI dung: 1./Ổn định lớp: 1’

2./Kiểm tra bài cũ: Không 3./Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG

Các em đã học phần khai báo ở bài cấu trúc đơn giản của chương trình Pascal, trong đó có phần khai báo biến.

Var Tên biên : kiểu dữ liệu;

Trong đó tên biến các em đã được học. Kiểu dữ liệu của biến như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần này.

Hỏi: True là gì ? False là gì?

Các em hãy nhìn ví dụ sau và cho biết từng thành phần cụ thể của nó?

I-Dữ liệu và kiểu dữ liệu:

-Dữ liệu: Có thể ở dạng số hoặc phi số

-Kiểu dữ liệu: Là tập hợp các giá trị mà một biến thuộc kiểu đó có thể nhận được.

II-Các kiểu dữ liệu cơ sở:

1./Kiểu Boolean: (Kiểu logic)

Biến thuộc kiểu này có thể nhận một trong hai giá trị TRUE hoặc FALSE .

*Một số phép toán có thể áp dụng cho kiểu này là: And, Or, Not..

Ví dụ: Var TL : Boolean;

TL là tên biến ; Boolean là kiểu dữ liệu Biến TL chí có 1 trong 2 giá trị TRUE hoặc FALSE .

Tiết 45

Hỏi: Trong toán học tập hợp số nguyên được ký hiệu như thế nào?

Hỏi: Cho ví dụ về khai báo một biến bất kỳ đối với số nguyên?

Hỏi: Cho ví dụ về khai báo một biến bất kỳ đối với số thực?

Hỏi: Cho ví dụ về kiểu miền con?

2./Kiểu số nguyên:

Ví dụ 1: Var a,b,c: Integer; Ví dụ 2: Var i,j : Byte;

3./Kiểu số thực:

Ví dụ: Var c,d: Real;

4./Kiểu ký tự:

Là tất cả các ký tự của mã ASCII mở rộng, bao gồm: các chữ cái thường hoặc hoa, chữ số từ 0 đến 9, dấu chấm câu và các ký tự đặc biệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: Var traloi: Char;

5./Kiểu miền con:

<Giá trị đầu>..<Giá trị cuối> ;

-Giá trị đầu và giá trị cuối dùng hằng nguyên hoặc ký tự.

-Giá trị đầu nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối Ví dụ: 1..100 ;

‘N’..’Z’ ;

4./Củng cố:

-Kiểu dữ liệu: Kiểu Boolen; kiểu nguyên, kiểu số thực, kiểu ký tự, kiểu miền con.

-MỗI kiểu có một phạm vi nhất định.

5./Hướng dẫn dặn dò:

-Học thuộc bài -Xem trước bài mới.

Kiểu Phạm vi Số byte cần thiết ShortInt -128 -> +127 1 Integer -32768 -> 32767 2 LongInt -2147483648 -> +2147483648 4 Byte 0 -> 255 1 Word 0 -> 65535 2 Kiểu Phạm vi Các chữ số có nghĩa Real 2.9x10-39->1.7x1038 11-12 Single 1.5x10-45->3.4x1038 7-8 Double 5.0x10-234->1.7x10308 15-16 Extended 3.4x10-4932->1.1x104932 19-20

Ngày soạn: 21/02/2009

Một phần của tài liệu giáo an tin học 9 (cả năm) (Trang 67 - 69)