Ổn định tổ chức: 1’ 2, Kiểm tra bài cũ: 4’

Một phần của tài liệu giáo an tin học 9 (cả năm) (Trang 63 - 65)

II. Môi trường làm việc của TP Pascal

1,Ổn định tổ chức: 1’ 2, Kiểm tra bài cũ: 4’

2, Kiểm tra bài cũ: 4’

Câu 1: Cấu trúc của một chương trình Pascal gồm có mấy phần? Hãy nêu cú pháp và cho ví dụ từng phần?

Câu 2: Nêu và giải thích các bước cơ bản khi xây dựng một chương trình?

3, Nội dung bài mới: 38’

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG

-Gọi 1 HS lên bảng làm.

1.Biến (Variable )

a./Định nghĩa:

-Biến là đại lượng có giá trị thay đổi. Trong mỗi chương trình, mỗi biến chỉ nhận một kiểu dữ liệu duy nhất. Việc truy xuất giá trị của biến được thực hiện thông qua tên biến. -Tên biến được đặt theo quy tắt đặt tên các đối tượng.

b./Khai báo biến:

Var danh sách biến:Kiểu dữ liệu ; *Chú ý:

-Khi khai báo nhiều biến có cùng kiểu dữ liệu, cần đặt chúng trên cùng một dòng. Các biến cách nhau bởi dấu phẩy.

-Trong chương trình chỉ dùng một từ khoá Var để khai báo một hay nhiều biến.

c./Ví dụ:

Để khai báo các biến dùng trong chương trình tính diện tích hình chữ nhật ta viết như sau:

Var a,b,S: Real ; Tiết 42

Hỏi: Hãy viết phần khai báo trong chương trình tính chu vi và diện tích của hình vuông khi biết cạnh của nó.

-Em hãy nhắc lại quy tắc đặt tên?

-Hãy đặt một số tên hằng?

2.Hằng (Const):

a./Định nghĩa:

Hằng là đạI lượng có giá trị không thay đổI trong suốt quá trình thực hiện chương trình.

b./Khai báo:

Const Tên hằng = giá trị ; *Chú ý:

-Khi khai báo nhiều hằng có cùng giá trị, cần đặt chúng trên cùng một dòng.

-Trong chương trình chỉ dùng một từ khoá Const để khai báo hằng.

-Tên hằng được đặt theo quy tắc đặt tên.

c./Ví dụ: Khai báo hằng số dùng trong chương trình tính chu vi của hình vuông. Const Heso = 4 ;

4./Củng cố:

*Biến:

-Là đại lượng có giá trị thay đổi.Trong mỗi chương trình, mỗi biến chỉ nhận một kiểu dữ liệu duy nhất. Việc truy xuất giá trị của biến được thực hiện thông qua tên biến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tên biến được đặt theo quy tắt đặt tên và thể hiện được ý nghĩa. -Qui tắc khai báo biến: Var Tên biến : Kiểu dữ liệu ;

*Hằng:

-Là đại lượng có giá trị không đổi.

-Qui tắc khai báo hằng: Const Tên hằng = Giá trị ;

5./Hướng dẫn - dặn dò:

-Nắm bài thật kỹ nhất là phần khai báo biến số và hằng số để áp dụng vào viết chương trình cụ thể.

BÀI TẬP ( 2 tiết ) I/. Mục tiêu:

-Giúp học sinh củng cố, nắm chắc các phần đã học.

-Biết cách viết phần 1 và phần 2 trong cấu trúc chương trình.

II/. Phương pháp:

-Thuyết trình, luyện tập

III/. Chuẩn bị:

-Giáo án, sách, bài cũ

IV/. Nội dung:

Một phần của tài liệu giáo an tin học 9 (cả năm) (Trang 63 - 65)