PHÉP TOÁ N BIỂU THỨC – CÂU LỆNH GÁN

Một phần của tài liệu giáo an tin học 9 (cả năm) (Trang 69 - 71)

II. Môi trường làm việc của TP Pascal

PHÉP TOÁ N BIỂU THỨC – CÂU LỆNH GÁN

3, Nội dung bài mới:

PHÉP TOÁ N BIỂU THỨC – CÂU LỆNH GÁN

I-Mục tiêu:

-Học sinh phân biệt được phép toán, biểu thức và câu lệnh gán. -Nắm vững các ký hiệu phép toán của Turbo Pascal.

-Phân biệt được các dạng biểu thức khác nhau.

-Áp dụng vào các bài toán cụ thể để viết chương trình.

II-Phương pháp: -Thuyết trình -Giảng giảI -Nêu vấn đề III-Chuẩn bị: Giáo án Sách TP lớp 10, 9 IV-NộI dung: 1./Ổn định lớp: 1’

2./Kiểm tra bài cũ: Không 3./Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG

Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu kỹ hơn về phép toán, biểu thức, câu lệnh gán đề các em vận dụng vào viết thuật toán cho các chương trình.

Phép toán được chia làm: Phép toán số học, phép toán quan hệ và phép toán logic.

*Các em chú ý: Phép nhân và phép chia được ký hiệu ở đây khác với trong toán học.

? Dấu “*” có nghĩa là gì?

Ở phần 1, cô đã cho ví dụ về biểu thức, Bây giờ bạn nào có thể cho biết “Biểu thức là gì” ? 1./Phép toán: *Phép toán số học: - Cộng: + - Trừ: - - Nhân: * - Chia: /

Đặc biệt đối với số nguyên:

+ Phép chia lấy phần nguyên: DIV. + Phép chia lấy phần dư: MOD

Ví dụ: 17 DIV 5 = 3

17 MOD 5 = 2

Ví dụ về biểu thức chứa các phép toán: 2 * x + y

( x + y ) / ( x – y )

2./Biểu thức số học:

Biểu thức là tổ hợp của các toán hạng (hằng, biến, hàm...) vớI phép toán được mô tả ở trên.

Ví dụ:

? Em nào có thể cho một ví dụ khác. Turbo Pascal sẽ đưa ra một số hàm số học chuẩn để chúng ta áp dụng vào viết chương trình.

? Bình phương của a được ký hiệu như thế nào . ( a2 )

? a2 – b viết lại như thế nào .

? Số 1 ký hiệu là gì. ( Đúng ) ? Số 0 ký hiệu là gì. ( Sai)

Câu lệnh gán là câu lệnh rất quan trọng, bây giờ chúng ta vào tìm hiểu cú pháp của câu lệnh này.

Dạng Toán học: 4x + 5y Dạng Tin học: 4 * x + 5 * y

3./Hàm số học:

Bình phương: X2 SQR(X) Căn bậc 2: X SQRT(X) Giá trị tuyệt đối: | X | ABS(X)

Ví dụ: a2 – b -> SQR(a) – b hoặc a*a – b 4./Biểu thức quan hệ: Cú pháp: <BT1> <Phép toán quan hệ > <BT2> Trong đó:

<Biểu thức 1>, <biểu thức 2> là xâu ký tự hoặc biểu thức số học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: y < 7

5./Biểu thức logic:

6./Câu lệnh gán:

Cú pháp: <Tên biến> : = <biểu thức> ; Chú ý: Kiểu của biểu thức phảI phù hợp

vớI tên biến.

Ví dụ1: S : = a + b ;

Đó là câu lệnh gán để tính tổng hai số.

Ví dụ 2: X : = 7 ;

4./Củng cố:

*Một số hàm số học:

ABS (x): Trả về giá trị tuyệt đối của x ; SQR (x): Cho x2

SQRT (x): Trả về giá trị căn bậc hai của x ; INC (x): Tăng biến x lên 1 đơn vị. TRUNC(x): Lấy phần nguyên của x ; DEC (x): Giảm biến x xuống 1 đơn vị.

A NOT A 1 0 0 1 A B A and B A or B 1 1 1 1 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 0 1

Một phần của tài liệu giáo an tin học 9 (cả năm) (Trang 69 - 71)