- Quan sát kĩ từng bức tranh, đọc câu hỏi và
1. Khởi động (1’) 2 Bài cuõ (3’) Chăm chỉ học tập
- Chăm chỉ học tập cĩ lợi gì? - Thế nào là chăm chỉ học tập? - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Thực hành Chăm chỉ học tập Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Đĩng vai.
Mục tiêu: Giúp HS cĩ kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống.
Phương pháp: Đĩng vai, thảo luận, động não, đàm thoại.
ĐDDH: Dụng cụ sắm vai: bàn học, khăn rằn.
Yêu cầu: Mỗi dãy là 1 đội chơi, cử ra một đội trưởng điều hành dãy. GV sẽ là người đưa ra các câu là nguyên nhân hoặc kết quả của một hành động. Nhiệm vụ của các đội chơi là phải tìm ra kết quả hoặc nguyên nhân của các hành động đĩ. Sau đĩ nêu cách khắc
- Hát - HS nêu
- Cả lớp nghe, ghi nhớ.
- Cả lớp và GV sẽ cùng làm Ban giám khảo.
- Đội nào trả lời nhanh (Bằng cách giơ tay) và đúng sẽ là đội thắng cuộc trong trị chơi. - Tổ chức cho cả lớp HS chơi Phần trả lời của HS. (Dự
phục hậu quả.
- Tổ chức cho HS chơi mẫu. Phần chuẩn bị của GV.
1. Nam khơng thuộc bài, bị cơ giáo cho điểm kém.
2. Nga bị cơ giáo phê bình vì luơn đến lớp muộn.
3. Bài tập Tốn của Hải bị cơ giáo cho điểm thấp.
4. Hoa được cơ giáo khen vì đã đạt danh hiệu HS giỏi.
5. Bắc mải xem phim, quên khơng làm bài tập.
6. Hiệp, Tồn nĩi chuyện riêng trong lớp.
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm.
Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, động não.
ĐDDH: Phiếu luyện tập.
- Yêu cầu: HS thảo luận cặp đơi, đưa ra cách xử lí tình huống và đĩng vai.
Tình huống:
1. Sáng nay, mặc dù bị sốt cao, ngồi trời đang mưa nhưng Hải vẫn nằng nặc địi mẹ cho đi học. Bạn Hải làm như thế cĩ phải là chăm chỉ học tập khơng? Nếu em là mẹ bạn
1. Nam chưa học bài.
Nam mải chơi, quên khơng học bài.
2. Nga đi học muộn.
Nga ngủ quên, dậy muộn. Nga la cà trên đường đi học.
3. Hải khơng học bài. Hải chưa làm bài. 4. Hoa chăm chỉ học tập.
Hoa luơn thuộc bài, làm bài
trước khi đến lớp
5. Bắc sẽ bị cơ giáo phê bình
và cho điểm thấp.
6. Hiệp, Tồn sẽ khơng nghe được lời cơ giảng, khơng
làm được bài và kết quả
học tập sẽ kém.
- Các cặp HS xử lí tình huống, đưa ra hướng giải quyết và chuẩn bị đĩng vai Chẳng hạn:
1. Mẹ bạn Hải sẽ khơng thể cho bạn đi học, vì sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của bạn. Bạn Hải làm như thế cũng khơng phải là chăm chỉ học tập.
2. Lan làm như thế chưa đúng, khơng phải chăm chỉ học tập. Vì giờ ra chơi là thời gian để Lan giải toả căng
2. Giờ ra chơi, Lan ngồi làm hết các bài tập về nhà để cĩ thời gian xem phim trên tivi. Em cĩ đồng ý với cách làm của bạn Lan khơng? Vì sao?
Kết luận:
- Khơng phải lúc nào cũng học là học tập chăm chỉ. Phải học tập, nghỉ ngơi đúng lúc thì mới đạt được kết quả như mong muốn.
Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm.
Mục tiêu: Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích.
Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, động não.
ĐDDH: Bàn học, sách vở.
- Yêu cầu: Một vài cá nhân HS kể
về việc học tập ở trường cũng như ở nhà của bản thân.
- GV nhận xét HS.
- GV khen những HS đã chăm chỉ học tập và nhắc nhở những HS chưa chăm chỉ cần noi gương các bạn trong lớp: Kết luận: - Chăm chỉ học tập là một đức tính tốt mà các em cần học tập và rèn luyện. 4. Củng cố – Dặn doø (3’) - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Quan tâm giúp đỡ bạn.
- Đại diện một vài cặp HS trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp trao đổi, nhận xét,
bổ sung.
- Một vài HS đại diện trình bày. - Cả lớp nhận xét xem bạn đã thực hiện chăm chỉ học tập chưa và gĩp ý cho bạn những cách để thực hiện học tập chăm chỉ. MƠN: TẬP ĐỌC