Tờn tự gọi: Xơ Teng (Hđang, Xđang, Xđeng), Tơ érỏ (Xđrỏ, Hđrỏ), Mnõm, Ca Dong, Ha Lăng (Xlang), Tà Trĩ (Tà Trờ), Chõu.
Tờn gọi khỏc:Hđang, Kmrõng, Con lan, Brila.
Nhúm địa phương: Xơ Teng, Tơ érỏ, Mnõm, Ca Dong, Ha Lăng, Tà
Trĩ, Chõu.
Dõn số: 96.766 người.
Ngụn ngữ:Tiếng Xơ éăng thuộc ngụn ngữ Mụn - Khơ Me (ngữ hệ Nam Á), gần với tiếng Hrờ, Ba Na, Giộ Triờng. Giữa cỏc nhúm cú một số từ vựng khỏc nhau. Chữ viết dựng hệ chữ cỏi La-tinh, mới hỡnh thành cỏch đõy mấy chục năm.
Lịch sử: Người Xơ éăng thuộc số cư dõn sinh tụ lõu đời ở Trường Sơn - Tõy Nguyờn và vựng lõn cận thuộc miền nỳi của Quảng Nam, Quảng Ngói.
Hoạt động kinh tế:
Một bộ phận trồng lỳa nước. Cũn lại, kinh tế rẫy đúng vai trũ chủ đạo. Nghề dệt vải cú ở nhiều vựng. Nghề rốn phỏt triển ở nhúm Tơ érỏ, họ biết chế sắt từ quặng để rốn. Một số nơi người Xơ éăng đó biết đói vàng sa khoỏng. éan lỏt phỏt triển, cung cấp nhiều
vật dụng. vật dụng che mưa, chống nắng vốn cú ở dõn
tộc này.
Hiện vật Bảo tàng Dõn tộc học Việt Nam.
Ăn: Người Xơ éăng ăn cơm tẻ, cơm nếp với muối ớt và cỏc thức kiếm được từ rừng; khi
cỳng bỏi mới cú thịt gia sỳc, gia cầm. Phổ biến là mún canh nấu rau hoặc măng lẫn thịt hay cỏ, ốc và cỏc mún nướng. Họ uống nước ló (nay nhiều người đó đun chớn), rượu cần. éặc biệt rượu được chế từ loại kờ chõn vịt ngon hơn rượu làm từ gạo, sắn. Một số nơi người Xơ éăng cú tập quỏn ăn trầu cau. Nam nữ đều hỳt thuốc lỏ.
Mặc:
Nam đúng khố, ở trần. Nữ mặc vỏy, ỏo. Trời lạnh dựng tấm vải choàng người. Trước kia, nhiều nơi người Xơ éăng phải dựng y phục bằng vỏ cõy. Nay đàn ụng thường mặc quần ỏo như người Việt, ỏo nữ cũng là ỏo cỏnh, sơ mi, vỏy bằng vải dệt cụng nghiệp. Vải cổ truyền Xơ éăng cú nền màu trắng mộc của sợi hoặc màu đen, hoa văn ớt và chủ yếu thường dựng cỏc màu đen, trắng, đỏ.
Ở:
Người Xơ éăng cư trỳ ở tỉnh Kon Tum và hai huyện Trà My, Phước Sơn tỉnh Quảng Nam, huyện Tõy Sơn, tỉnh Quảng Ngói; sống tập trung nhất ở vựng quần sơn Ngọc Linh. Họ ở nhà sàn, trước kia nhà dài, thường cả đại gia đỡnh ở chung (nay phổ biến hỡnh thức tỏch hộ riờng). Nhà ở trong làng được bố trớ theo tập quỏn từng vựng: cú nơi quõy quần võy quanh nhà rụng ở giữa, cú nơi dựng lớp lớp ngang triền đất và khụng cú nhà rụng. Kỹ thuật làm nhà chủ yếu là sử dụng ngoàm và buộc dõy, mỗi hàng cột chạy dọc nhà được liờn kết thành một vỡ cột, mỗi ngụi nhà cú một vỡ cột, mỗi ngụi nhà cú hai vỡ cột.
Quan hệ xó hội:Từng làng cú đời sống tự quản, đứng đầu là ụng "già làng". Lónh thổ của làng là sở hữu chung, trờn đú mỗi người cú quyền sở hữu ruộng đất để làm ăn. Tuy đó hỡnh thành giàu - nghốo nhưng chưa cú búc lột một cỏch rừ rệt, xưa kia nụ lệ mua về và người ở đợ khụng bị đối xử hà khắc. Quan hệ cộng đồng trong làng được đề cao.
Cưới xin: Phong tục ở cỏc vựng khụng hoàn toàn giống nhau. Song, phổ biến là cư trỳ luõn
chuyển mỗi bờn mấy năm, thường khi cha mẹ qua đời mới ở hẳn một chỗ. éỏm cưới cú lễ thức cụ dõu chỳ rể đưa đựi gà cho nhau ăn, đưa rượu cho nhau uống, cựng ăn một mõm cơm... để tượng trưng sự kết gắn hai người. Khụng cú tớnh chất mua bỏn trong hụn nhõn.
Ma chay: Cả làng chia buồn với tang chủ và giỳp việc đỏm ma. Quan tài gỗ đẽo độc mộc.
Những người chết bỡnh thường được chụn trong bói mộ chung của làng. Lệ tục cụ thể khụng hoàn toàn thống nhất giữa cỏc nhúm. Khụng cú lễ bỏ mả như người Ba Na, Gia
Ngụi nhà cụng cộng (nhà rụng) nổi bật trong làng ở nhiều vựng người Xơ éăng.
Rai... Tục "chia của" cho người chết (đồ mặc, tư trang, cụng cụ, đồ gia dụng...) phổ biến.
Thờ cỳng: Người Xơ éăng tin vào sức mạnh siờu nhiờn, cỏc "thần" hay "ma" được gọi là
Kiak (Kia) hoặc "ễng", "Bà", chỉ một số nơi gọi là "Yàng". Cỏc thần quan trọng như thần sấm sột, thần mặt trời, thần nỳi, thần lỳa, thần nước...
Lễ tết: Quan trọng nhất là lễ cỳng thần nước vào dịp sửa mỏng nước hàng năm, cỏc lễ cỳng
vào dịp mở đầu năm làm ăn mới, mở đầu vụ trỉa lỳa, khi lỳa đến kỳ con gỏi, khi thu hoạch, cỏc lễ cỳng khi ốm đau, dựng nhà rụng, làm nhà mới, khi con cỏi trưởng thành... Nhiều dịp sinh hoạt tụn giỏo đồng thời cú tớnh chất hội hố của cộng đồng làng, tiờu biểu là lễ trước ngày trỉa, lễ cỳng thần nước, lễ cú đõm trõu của làng cũng như gia đỡnh. Tết dõn tộc tổ chức trước sau tuỳ làng, nhưng thường trong thỏng Giờng (dương lịch), kộo dài 3-4 ngày.
Lịch: Cỏch tớnh lịch một năm cú 10 thỏng, gắn với một chu kỳ làm rẫy, sau đú là thời gian
nghỉ sản xuất kộo dài cho đến khi bước vào vụ rẫy mới. Mỗi thỏng 30 ngày. Trong ngày được chia ra cỏc thời điểm với tờn gọi cụ thể. Phõn biệt ngày tốt, ngày xấu.
Văn nghệ: Người Xơ éăng cú nhiều loại nhạc cụ (đàn, nhị, sỏo dọc, ống vỗ kloongbỳt, trống, chiờng, cồng, tự và, ống gừ, giàn ống hoạt động nhờ sức nước...). Cỏc loại nhạc cụ cụ thể và điệu tấu nhạc cú sự khỏc nhau ớt nhiều giữa cỏc nhúm. Những điệu hỏt phổ biến là: hỏt đối đỏp của trai gỏi, hỏt của người lớn tuổi, hỏt ru. Trong một số dịp lễ hội, đồng bào trỡnh diễn mỳa: cú điệu mỳa riờng cho nam, riờng cho nữ, cũng cú điệu mỳa cả nam, nữ cựng tham gia. Truyện cổ Xơ éăng phong phỳ và đặc sắc.