C/ Đặc điểm vựng văn húa Tõy Nguyờn
1,Kho tàng văn húa phi vật thể Tõy Nguyờn
1.3. Nhà mồ và tượng gỗ dõn gian Tõy Nguyờn.
Tượng gỗ dõn gian Tõy Nguyờn, chủ yếu là tượng nhà mồ một yếu tố khụng thể thiếu trong đời sống tõm linh của người dõn bản địa. Dự mang nhiều dỏng vẻ nhưng chỳng gặp nhau ở một điểm là đều lấy cảm hứng từ đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất và đời sống tõm linh gắn với phong tục tập quỏn của mỗi tộc người.
Cỏc dõn tộc sinh sống ở tỉnh Gia Lai như Bana, Giarai là những tộc người cú năng khiếu đặc biệt về điờu khắc gỗ, trỡnh độ nghệ thuật tạo hỡnh, trang trớ rất phỏt triển. Những rừng tượng nhà mồ đó từng tồn tại làm nờn dấu ấn đặc biệt trong nghệ thuật điờu khắc, thể hiện sự tài hoa, truyền thống nhõn văn của cỏc tộc người Tõy Nguyờn.+Nhà Mồ, và Tượng Mồ, là mảng đặc sắc của văn húa cổ truyền Tõy Nguyờn (Nam Trung bộ, Việt Nam). Trong thời gian gần đõy, truyền thống dựng nhà mồ-tượng mồ chỉ cũn thấy tập trung ở cỏc dõn tộc Ba na, ấ đờ, Gia rai, Mnụng, Xơ Đăng.
Tượng mồ là loại tỏc phẩm điờu khắc độc đỏo bậc nhất của vựng đất này, trong đú tượng mồ Gia rai, Ba na phong phỳ và đặc sắc hơn cả.
Khi quan sỏt những bức tượng mồ, người xem cú thể nhận ra hỡnh thể của từng bức tượng, qua bàn tay của người nghệ nhõn, đều xuất phỏt từ thõn gỗ trũn, vốn là hỡnh dạng ban đầu của mỗi thõn tượng. Bằng thủ phỏp dựng mảng khối, người Gia-rai chỉ phỏc hoạ một vài chi tiết trờn cơ thể mà làm cho bức tượng bỗng trở nờn sống động như cú hồn. Khỏc với tượng của dõn tộc Việt, Khmer qua bàn tay của người nghệ nhõn tạo thành những bức tượng linh thiờng, đặc biệt khi đặt ở vị trớ trang trọng là nơi thờ cỳng. Tượng mồ Gia –rai cú khỏc biệt, tượng ra đời từ thiờn nhiờn, được người Gia-rai đặt trong khung cảnh thiờn nhiờn, rồi hoà vào thiờn nhiờn, mặc cho cỏc yếu tố của thời tiết như mưa, nắng, sương giú làm hư hỏng. Khi quan sỏt tượng mồ với muụn hỡnh, muụn dạng bao quanh lấy ngụi nhà mồ tại khu nghĩa địa, người xem khụng cú cảm giỏc sợ hói, cỏch biệt với thế giới tượng mồ, mà cũn cảm nhận được những sinh hoạt quen thuộc vẫn tồn tại và diễn ra hàng ngày trong mụi trường sống của người Gia-rai, từ người đi lấy nước, người khúc, người chia cơm lam, người đỏnh trống… nghệ nhõn đem lại cảm giỏc gần gũi giữa người sống và người chết thụng qua thế giới tượng mồ, đồng thời làm tan biến sự sợ hói của người sống đối với một thế giới khỏc biệt.
Ở ngụi nhà mồ này, một điểm quan trọng trong nghệ thuật tượng mồ mà người Gia-rai sử dụng là thủ phỏp tạo hỡnh, bằng cỏch dựng cỏc mảng khối hỡnh học và cỏc đường vạch chộo, vạch thẳng để tạo nờn hỡnh nột cho bức tượng. Tuõn theo những nguyờn tắc nghệ thuật như vậy, trong truyền thống người Gia-rai khụng dừng lại ở việc đẽo gọt cỏc chi tiết
tế, mà bằng chớnh mảng khối, người Gia-rai chỉ gợi lờn cho người xem những suy nghĩ tiếp theo. Từ một thõn gỗ trũn, khụng lắp ghộp, khụng thờm thắt bất cứ một phần gỗ nào, người Gia-rai đó tạo ra được bức tượng: bằng vài nhỏt rỡu phạt mạnh trờn thõn gỗ tạo ra một mặt phẳng hỡnh bầu dục đú là khuụn mặt tượng, hai hỡnh cong nổi lờn bờn hai đầu là tai, phần dưới mặt tượng được vuốt cho nhỏ hơn đú là cổ. Cả khối phẳng bờn dưới là thõn tượng, cỏc chi tiết như mắt, miệng, mũi, tai chỉ là những mảnh khoột chỡm vào thõn tượng. Hầu hết cỏc chi tiết nổi của con người như bụng, mỏ, cằm, ngực, vai... khụng được đẽo nổi trội lờn, mà cỏc phần đú được làm dẹt đi. Làm dẹt đi chứ khụng làm cho biến đi, mất đi, chỉ gợi lờn chứ khụng đi vào tả thực chi tiết, vậy mà những bức tượng mồ mà người nghệ sỹ Gia- rai thể hiện vẫn làm cho người xem cú nhiều suy tưởng. Cú thể núi những bức tượng mồ Gia-rai, về mặt nghệ thuật gần với mỹ thuật nguyờn thuỷ, cú rất nhiều điểm giống với cỏc đặc trưng nghệ thuật từ thời cổ đại của cỏc thị tộc, bộ lạc trờn hầu khắp thế giới.
Để làm cho bức tượng mồ trở nờn ấn tượng, người Gia-rai cũn sử dụng đến màu sắc để trang điểm. Màu sắc là một yếu tố cơ bản tham gia vào nghệ thuật điờu khắc làm nổi rừ hơn khuynh hướng đa dạng trong tạo hỡnh tượng mồ. Trong bảng màu tự nhiờn của người Gia-rai cú đầy đủ cỏc sắc màu: vàng, đen, trắng, đỏ, xanh... cỏc sắc màu này được lấy ngay từ thiờn nhiờn trong mụi tường sống của họ. Quan sỏt cỏch tạo hoa văn trờn y phục sẽ thấy người Gia-rai sử dụng màu sắc một cỏnh hết sức linh hoạt. Từ màu sắc y phục đến màu sắc trờn cỏc cụng trỡnh mang tớnh chất tụn giỏo, người Gia-rai thiờn về dựng màu đỏ, màu đỏ vẫn là màu chớnh, màu chủ đạo, màu đỏ được sử dụng vẽ hoa văn trờn mỏi nhà mồ, tụ điểm cho cỏc hoa văn được đục thủng trờn núc mỏi... Màu đỏ lại một lần nữa được dựng tụ điểm cho tượng nhà mồ. Màu đỏ được người Gia-rai tạo ra bằng cỏch lấy chất bột của một loại đỏ non (khor) rồi hoà với nhựa của cõy po-pẹ để tạo thành thể keo cú màu đỏ nhạt, rồi dựng thanh tre đập dập làm bỳt vẽ cho tượng. Tại một số ngụi nhà mồ ở làng Kộp xó Iamnụng huyện Chư Pảh tỉnh Gia-lai, người Gia rai trong khi trang trớ cho cỏc cột tượng cũn lấy ngay mỏu của trõu, bũ - cỏc con vật hiến sinh trong lễ bỏ mả - để bụi lờn cột tượng. Ngoài màu đỏ, màu đen cũng được sử dụng để trang trớ, màu đen được làm ra bằng cỏch dựng than củi gió nhỏ, trộn với nước thành thứ nước đen, dựng bỳt tre vẽ lờn thõn tượng. Màu đỏ thường được người Gia-rai trang điểm trờn cỏc bộ phận như cựi tay, khuỷu chõn, đầu gối, màu đen trang trớ cỏc bộ phận như túc, mắt, miệng tượng.
Nghệ thuật tượng mồ cũn bắt nguồn từ bản thõn sự sống động của mỗi bức tượng. Loại trừ tượng ụm mặt ở tư thế tĩnh cũn hầu hết cỏc bức tượng khỏc đều diễn tả cỏc trạng thỏi động của con người. Người Gia-rai khi tạc tượng đó làm cho cho từng bức tượng trở nờn sinh động như cú hồn. Người xem nếu đó một lần đến buụn làng của người Gia –rai, được dự lễ bỏ mả, khi chiờm ngưỡng tượng sẽ cú cảm giỏc như mỡnh đang cú mặt tại chớnh buụn làng của họ với cỏc hoạt động quen thuộc của con người diễn ra trong lễ hội bỏ mả. Nghệ thuật chớnh là đem đến sự gần gũi thõn thuộc của cuộc sống đời thường vào trong tỏc phẩm nghệ thuật một cỏch tự nhiờn.