NGƯỜI RƠ MĂM

Một phần của tài liệu Vùng văn hóa Tây Nguyên (Trang 50 - 53)

Dõn số: 286 người.

Ngụn ngữ: tiếng núi thuộc nhúm ngụn ngữ Mụn - Khơ Me (ngữ hệ Nam Á), chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố ngụn ngữ của dõn tộc Khơ Me và gần gũi với tiếng núi của một số nhúm trong dõn tộc Xơ éăng. Người Rơ Măm hiện sử dụng thành thạo tiếng núi của nhiều dõn tộc, trong đú cú tiếng phổ thụng.

Lịch sử: Những người già làng cho biết họ là cư dõn đó sinh sống ở khu vực này từ xa xưa. éầu thế kỷ XX dõn số của tộc này cũn khỏ đụng, phõn bố trong 12 làng, ở lẫn với người Gia Lai. Hiện họ chỉ sống tập trung trong một làng.

Hoạt động sản xuất: Người Rơ Măm sống bằng nghề làm rẫy, trồng lỳa nếp là chớnh,

thờm một ớt lỳa tẻ, ngụ và sắn. Họ sử dụng dao phỏt, rỡu để đốn hạ cõy, dựng lửa để đốt dọn rẫy, khi gieo trỉa dựng hai gậy chọc lỗ và một ống đựng hạt. éụi bàn tay vẫn là cụng cụ chớnh để tuốt lỳa. Săn bắt và hỏi lượm cũn giữ vai trũ kinh tế quan trọng. Việc bắt cỏ dưới suối khỏ hiệu quả với đụi tay, rổ, đú và lỏ độc. Trong số những nghề phụ gia đỡnh, nghề trồng bụng, dệt vải được chỳ ý phỏt triển nhất. Vải họ dệt ra trước kia đủ cung cấp cho nhu cầu mặc của gia đỡnh ngoài ra cũn là hàng hoỏ trao đổi lấy dầu đốt, muối ăn và cỏc cụng cụ lao động bằng sắt mà họ khụng làm ra được.

Ăn: Tập quỏn ăn bốc cũn tồn tại khỏ phổ biến vào thời điểm hiện nay. Người dõn thớch

cơm nếp đốt trong ống tre, nứa ăn với canh và muối ớt. Họ lấy nước từ cỏc mạch ngầm, đựng trong những chiếc vỏ bầu khụ để uống, khụng cần đun sụi. Những ngày lễ tết, hội hố cư dõn uống rượu cần chế từ cỏc loại gạo, sắn, bắp...

Mặc: Trong xó hội truyền thống, đàn ụng Rơ Măm mặc khố, phớa sau buụng đến ống chõn.

Phụ nữ quấn vỏy và ở trần, một số mặc ỏo cộc tay. Vỏy và khố đều cú màu trắng của vải mộc, khụng nhuộm. Phụ nữ ưa đeo hoa tai làm bằng ngà voi, nứa hoặc gỗ. Nam nữ thanh niờn đều cắt 4 hoặc 6 chiếc răng cửa của hàm trờn, khi bước vào tuổi trưởng thành.

Ở: Làng truyền thống của người Rơ Măm được dựng theo một trật tự cố định. Nhà ở là

loại nhà sàn dài, cất kế tiếp, xung quanh ngụi nhà chung. Cửa chớnh của mọi ngụi nhà đều quay nhỡn vào nhà rụng và nhà ở của cỏc gia đỡnh là khu sõn chơi. Quanh làng cú hàng rào bảo vệ. Mỗi núc nhà thường cú nhiều bếp. Mỗi cặp vợ chồng ở trong một buồng cú vỏch ngăn, với một bếp riờng. Gian chớnh giữa nhà là nơi tiếp khỏch... Tại làng Le, xó Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, hiện nay mỗi gia đỡnh sống trong một ngụi nhà cao to, rộng, thoỏng, vỏch gỗ, mỏi ngúi, do Nhà nước xõy dựng.

Phương tiện vận chuyển: Gựi là phương tiện vận chuyển chớnh của người Rơ Măm, sử

Cho dự những ngụi nhà kiểu cũ khụng cũn nữa, nhưng hàng năm cỏc cột nờu ngày lễ đõm trõu, cỏi nọ tiếp cỏi kia vẫn đang và sẽ cũn mọc lờn với hàng cột vượt lờn trờn chiều cao của mỏi nhà, những hàng cõy. éú là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại ở làng Le của người Rơ Măm hụm nay.

dụng sức mạnh của đụi vai và lưng. Gựi được đan cải hoa văn bằng nan nhuộm đen. Cú loại gựi dành riờng cho việc vận chuyển cụng cụ săn bắt, đi rừng, làm rẫy của đàn ụng. Cú loại gựi lại chỉ sử dụng để vận chuyển vỏy, ỏo, đồ trang sức phụ nữ đem theo khi đi dự lễ tết, hội hố...

Quan hệ xó hội: éứng đầu làng là một già làng, người cao tuổi nhất trong làng, do dõn tớn

nhiệm bầu ra. Làng truyền thống là một cụng xó lỏng giềng. Mọi thành viờn quan hệ với nhau dựa trờn cơ sở bỡnh đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi.

Cưới xin: Việc cưới xin của người Rơ Măm thường phải qua hai bước chớnh ăn hỏi và đỏm cưới. Lễ cưới được tổ chức đơn giản, chỉ là bữa ăn uống cộng cảm của dõn làng để chứng kiến và chỳc mừng bữa ăn chung đầu tiờn của cụ dõu, chỳ rể. Tớnh chất hụn nhõn của họ đang ở giai đoạn tiến lờn chế độ phụ hệ. Sau ngày cưới đụi vợ chồng trẻ sống bờn nhà vợ 4-5 năm rồi về ở bờn nhà chồng hoặc cư trỳ luõn phiờn cả hai bờn. Việc ly dị rất ớt xảy ra.

Sinh đẻ: Trước kia phụ nữ Rơ Măm sinh đẻ trong ngụi nhà nhỏ ở ngoài rừng. éứa trẻ ra

đời được cắt rốn bằng nứa hoặc một loại lỏ cõy sắc. Mỗi làng cú một hay hai bà đỡ là những người phụ nữ đó tuổi, nhiều kinh nghiệm trong việc sinh nở.

Ma chay: Người Rơ Măm thường dựng trống để bỏo tin trong nhà cú người chết. Xỏc chết

được đặt ở mặt trước ngụi nhà, đầu hướng vào trong, mặt nhỡn nghiờng. Việc chụn cất sẽ

Khi nuụi con, đặc biệt lỳc địu con đi xa, những phụ nữ Rơ Măm đeo trờn đầu chiếc vũng cú tỏc dụng trừ tà ma, theo quan niệm của họ. Trờn chiếc vũng, ngoài cỏc chựm chỉ màu, những quả lục lạc nhỏ bằng đồng, cũn cú một củ tham hụi mầu vàng, được gia đỡnh trồng trờn rẫy.

Nột tiờu biểu trong kiến trỳc nhà mồ truyền thống của người Rơ Măm là hỡnh tượng những cặp ngà voi, được đẽo gọt cụng phu, trờn đỉnh 4 cõy cột dựng ở gúc nhà mồ.

được tiến hành vào một hai hụm sau. Cỏc ngụi mộ xếp theo hàng lối sao cho mặt người chết khụng nhỡn hướng vào làng. Một số ớt ngụi mộ chụn chung, từ 2 đến 3 người, thường là những người thõn trong gia đỡnh. Trong lễ bỏ mả cú hai người đeo mặt nạ (một nam, một nữ) đỏnh trống nhảy mỳa.

Thờ cỳng: Người Rơ Măm quan niệm "vạn vật hữu linh", cả linh hồn con người sau khi

chết cũng là lực lượng siờu nhiờn đầy quyền lực và bớ ẩn. éú là những đối tượng mà họ thờ cỳng để cầu mong một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Lễ tết: Trong tất cả những nghi lễ được tiến hành theo chu kỳ sản xuất hay chu kỳ đời

người đều cú hiến tế cỏc con vật như: gà, lợn hoặc trõu. Ngày lễ lớn nhất thường được tổ chức sau khi thu hoạch mựa rẫy.

Văn nghệ: Những làn điệu dõn ca, những bài hỏt giao duyờn của nam nữ thanh niờn,

những cõu chuyện kể của người già với bộ nhạc cụ gồm chiờng, trống và cỏc loại đàn, sỏo... được làm ra từ nguồn tre, nứa trong rừng là yếu tố chớnh tạo dựng nờn nền văn nghệ dõn gian của cư dõn nơi đõy.

Một phần của tài liệu Vùng văn hóa Tây Nguyên (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w