Khụng gian văn húa cồng chiờng Tõy nguyờn.

Một phần của tài liệu Vùng văn hóa Tây Nguyên (Trang 53 - 56)

C/ Đặc điểm vựng văn húa Tõy Nguyờn

1,Kho tàng văn húa phi vật thể Tõy Nguyờn

1.1. Khụng gian văn húa cồng chiờng Tõy nguyờn.

Núi đến văn húa Tõy Nguyờn và cỏc dõn tộc bản địa ở Tõy Nguyờn là phải núi đến khụng gian văn húa cồng chiờng. Cồng chiờng đúng vai trũ hết sức quan trọng trong sinh hoạt văn húa cộng đồng. Con người từ khi sinh ra đó nghe tiếng chiờng trong lễ đặt tờn, lễ thổi tai; đến khi lỡa đời về với thế giới của cỏc vị thần linh, tiếng chiờng ngõn dài tiễn biệt trong lễ bỏ mả. Thụng qua tiếng chiờng, cỏc tộc người Tõy Nguyờn như gửi gắm tõm hồn mỡnh, ước nguyện của mỡnh với cỏc đấng thần linh, tiếng chiờng thực sự đó gắn với đời sống của dõn tộc, gắn với tõm linh của mỗi người.

Khụng gian văn húa cồng chiờng Tõy Nguyờn được thể hiện qua ngụn ngữ, phong cỏch diễn tấu, tài bản... riờng biệt và độc đỏo, chớnh vỡ thế đó được UNESCO cụng nhận là Kiệt tỏc truyền khẩu và Di sản văn húa phi vật thể của nhõn loại.

Từ xa xưa cồng chiờng đó giữ chức năng thụng tin. Nhạc cồng chiờng Tõy Nguyờn đó gắn liền với đời sống của người dõn nơi đõy. Thực vậy, tiếng cồng chiờng vang lờn từ lỳc mỗi người dõn Tõy Nguyờn cũn nằm trong nụi cho đến tận khi được đưa xuống mồ: tiếng cồng chiờng trong lễ Bluh tongia momuai (Lễ thổi tai) của một đứa trẻ như để khẳng định sự tồn tại của thành viờn mới này trong cộng đồng; cồng chiờng vang lờn trong Bụng hua pơdo (lễ cưới) là để chỳc mừng đụi bạn trẻ được sống mói mói hạnh phỳc và nhắc nhớ cho họ về truyền thống của cha ụng; tiếng nhạc cồng chiờng trong hơmech kơtec (Lễ chỳc sức khỏe) của một người già để mừng thọ và chỳc cho người đú được sức khỏe dồi dào; và cồng chiờng lại vang lờn để núi lời tiễn biệt với những thành viờn đó khuất trong cộng đồng; và cuối cựng, tiếng cồng chiờng chỉ dứt khỏi một người, từ sau lễ Pơthi (Lễ bỏ mả) thường diễn ra ba năm sau khi chết, để xúa đi sự hiện diện của thành viờn ấy trong cộng đồng →

tiếng chiờng phản ỏnh cuộc sống muụn màu của người dõn Tõy Nguyờn

Ngoài vai trũ là những nhạc cụ, cồng chiờng cũn là phương tiện giao tiếp của người miền nỳi giữa họ trong cộng đồng và ngay cả với thần linh. Theo quan niệm của người Tõy Nguyờn, mỗi cỏi cồng con chiờng đều mang trờn mỡnh một vị thần, họ cũng cú đời sống tỡnh cảm và gia đỡnh riờng. Đú là những vị thần cú sức mạnh, và những vị thần linh này cú thể mang đến niềm hạnh phỳc, sự thịnh vượng nhưng cũng kộo đến những sự bất hạnh cho buụn làng khi bị làm cho nổi giận → Cồng chiờng là cầu nối giữa con người với thần linh

Văn hoỏ cồng chiờng được bắt nguồn từ văn minh Đụng Sơn cổ đại, nền văn minh được biết đến với tư cỏch là một nền văn hoỏ trống đồng nổi tiếng ở Đụng Nam Á. Nghệ thuật cồng chiờng của Việt Nam đó phỏt triển đến một trỡnh độ cao so với cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á. Giỏ trị văn húa của cồng chiờng ở Việt Nam cú vị thế đặc biệt nổi bật trong hệ nhạc khớ cổ truyền ở bởi nú bắt nguồn từ sự tổng hoà cỏc giỏ trị văn húa đa dạng như: Giỏ trị biểu thị đặc trưng và bản sắc văn húa vựng; Giỏ trị biểu thị đặc trưng văn húa tộc người hoặc nhúm tộc người; Giỏ trị phản ỏnh đa chiều; Giỏ trị nghệ thuật; Giỏ trị sử dụng đa dạng; Giỏ trị vật chất; Giỏ trị biểu thị sự giàu sang và quyền uy; Giỏ thị tinh thần; Giỏ trị cố kết cộng đồng và Giỏ trị lịch sử.

Cồng chiờng cũng là một nhạc cụ rất phổ biến trong nền õm nhạc của cỏc tộc người Việt Nam. Nhưng với người Tõy Nguyờn, cồng chiờng là đại diện, là nguồn sống, là mỏu thịt, là tớn ngưỡng tõm linh. Những õm thanh khi ngõn nga sõu lắng, khi thụi thỳc, hũa quyện với tiếng suối, tiếng giú và với tiếng lũng sẽ sống mói cựng với đất trời và con người Tõy Nguyờn.

Khụng phải lỳc nào cũng cú thể mang cồng chiờng ra đỏnh. Phong tục quy định, chỉ đỏnh chiờng trong những ngày lễ, hội cổ truyền với vị trớ là một trong những thành phần của nghi thức hành lễ.

Hầu như mọi hoạt động văn húa ở Tõy Nguyờn đều gắn liền với tiếng cồng, tiếng chiờng. Khi đứa trẻ sơ sinh Giarai đầy cữ, người lớn đem cỏi chuụng quý, tương truyền là của người anh hựng H'Ri, đến bờn nú. ễng già làng dúng lờn ba hồi chuụng theo nhịp xung trận nếu là bộ trai và theo nhịp mựa gặt nếu là bộ gỏi. Hồi chiờng đú đồng bào gọi là chiờng thổi tai. Họ quan niệm rằng trẻ sơ sinh vốn là tặng phẩm trời đất ban cho, tai cũn kớn đặc. Muốn đứa bộ lớn lờn thành người của dõn tộc, của làng thỡ phải "thổi tai cho bộ thụng suốt". Việc đú chỉ cú cồng chiờng mới làm được với sức mạnh của thần chiờng.

Theo cỏch núi ngày nay, ba hồi chiờng được hiểu như những tớn hiệu dõn tộc, được giúng lờn để đún lấy một thành viờn mới của cộng đồng. Đú cũng là lời truyền dạy, lời trăng trối của tất cả "nửa cộng đồng hụm qua" cho mỗi xon người sinh ra, được nuụi dưỡng và dạy dỗ để sống theo thúi ăn, nếp ở của cộng đồng. Ba hồi chiờng đõu chỉ là một lễ thức. Đú chớnh là sự gieo mầm cho văn húa dõn tộc được tiếp nối trong tất cả cỏc thế hệ người.

Một phần của tài liệu Vùng văn hóa Tây Nguyên (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w