C/ Đặc điểm vựng văn húa Tõy Nguyờn
1,Kho tàng văn húa phi vật thể Tõy Nguyờn
2.2. Loại hỡnh văn học dõn gian truyền miệng
Loại hỡnh văn học dõn gian truyền miệng cũng là di sản văn húa phi vật thể phong phỳ của cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn, trong đú sử thi, trường ca là đại diện tiờu biểu nhất.
Sử thi cú mặt hầu hết ở cỏc tộc người nơi đõy, dõn tộc ấđờ gọi là khan, M’nụng là ot ndrong, Bana là h’mon...
Cũng như thần thoại Hy Lạp, sử thi Tõy Nguyờn gắn liền với tờn tuổi những anh hựng thần thoại, những anh hựng của buụn làng Tõy Nguyờn từng được bao thế hệ ngưỡng vọng như Đăm San, Đăm Di, Dyụng Dư… Điều thỳ vị và hấp dẫn ở sử thi Tõy Nguyờn là những giỏ trị lịch sử, giỏ trị văn hoỏ của nú với những cứ liệu lịch sử đầy thuyết phục về một giai đoạn lịch sử của dõn tộc mà theo một số nhà nghiờn cứu, sử thi Tõy Nguyờn cú thể ra đời vào khoảng thế kỷ XVI khi xó hội Tõy Nguyờn cú những thay đổi to lớn do cỏc cuộc chiến tranh của cỏc buụn làng… Cũng theo cỏc tài liệu lịch sử, sử thi Tõy Nguyờn đó được biết đến từ khỏ lõu, từ thời Phỏp thuộc, đầu những năm hai mươi của thế kỷ trước, nhưng đến gần đõy, mới được nghiờn cứu, khai thỏc một cỏch quy mụ, sõu rộng.
Xột ở gúc độ vĩ mụ, cho đến nay sử thi Tõy Nguyờn được biết là cú đến hơn hai trăm bộ đó được sưu tầm, ghi chộp và đang được tổ chức biờn soạn. Và số cũn lại đó được biết đến nhưng chưa kịp ghi chộp cũng cú hàng trăm bộ nữa. Đõy là một kho tàng văn hoỏ dõn gian khổng lồ, một kho lịch sử- văn hoỏ vụ giỏ cú thể so sỏnh với kho thần thoại Hi- Lạp nổi tiếng. Nhưng nhiều hơn hẳn (so với thần thoại Hi Lạp) là ở dung lượng của nú. Cú những sử thi ngắn mà cũng cú tới mấy trăm cõu (sử thi H’điờu cú 570 cõu); cú những sử thi khỏ dài như Đăm San (2077 cõu), Khinh Dỳ (5880 cõu), và cú những sử thi rất dài, cú lẽ dài nhất trong số những sử thi đó được biết cho đến nay là Ot Nrụng của người M’nụng khoảng 30.000 cõu… Cú lẽ trong văn học dõn gian thế giới, sử thi Tõy Nguyờn được xếp vào loại cú dung lượng lớn nhất. Nhưng điều quan trọng hơn là dự ngắn hay dài, sử thi Tõy Nguyờn đó phản ỏnh một cỏch trung thực, sinh động, đời sống sinh hoạt cộng đồng, cuộc đấu tranh vỡ những ý tưởng nhõn văn cao cả mà trung tõm là hỡnh ảnh những người anh hựng (cỏc M’tao) qua cỏc cuộc chiến đấu dũng cảm, với tài năng phi thường đưa đến hỡnh thành những cộng đồng mới, đụng đỳc, giàu mạnh… Một trong những hỡnh ảnh
tiờu biểu ấy là Đăm San, người anh hựng của cỏc buụn làng Tõy Nguyờn.
Điều muốn núi ở sử thi Tõy Nguyờn là ở cỏch kể độc đỏo. Dự văn bản cú độ dài hàng trăm, hàng ngàn cõu, nhưng vẫn cú cỏc cụ già thuộc lũng. Họ là những nghệ nhõn, là những “kho tàng sống”, gúp phần lưu giữ những giỏ trị tinh thần vụ giỏ của người Tõy Nguyờn. Đờm đờm bờn bếp lửa nhà sàn cỏc nghệ nhõn trầm ngõm kể cho con chỏu nghe, thường phải kể hàng chục đờm mới xong… Cú lẽ vỡ được sỏng tỏc theo một loại văn vần đặc biệt của người Tõy Nguyờn nờn người ta dễ thuộc, dễ nhớ đến như vậy. Nhưng cũn một lý do quan trọng hơn là tỡnh yờu thiết tha và lũng say mờ đối với vốn văn hoỏ vụ giỏ của dõn tộc. Với họ mỗi lần kể sử thi (người ấĐờ gọi là kể khan) là mỗi lần được nhập cuộc, được sống lại khụng khớ cuộc sống cộng đồng cỏch nay hàng trăm năm… Ai đó được nghe kể khan ấĐờ thỡ hẳn khụng quờn được ấn tượng của những đờm Tõy Nguyờn khi bờn bếp lửa bập bựng và bờn chộ rượu cần giữa nhà rụng hay nhà dài, nghệ nhõn ngồi kể Sử Thi và xung quanh con chỏu, buụn làng ngồi nghe như nuốt từng lời, như hoà vào khụng khớ huyền ảo, lung linh.
Ngoài cỏch kể trờn, cũn cú một cỏch kể độc đỏo hơn. Đú là nằm kể. Nghệ nhõn nằm trờn một chiếc ghế chỉ dành cho khỏch quý và là chỗ của giàn cồng chiờng trong cỏc ngày lễ hội lớn. Họ nằm đấy “đầu gối lờn một chiếc gối cao, tay gỏc lờn trỏn, trang nhó và đẹp như một vị tiờn”. Và cú điều rất kỳ lạ “ụng cụ nhắm mắt lại mà kể. Vỡ sao vậy? Chớnh ở đõy chứa đựng một trong những điều bớ ẩn tuyệt diệu nhất của sử thi Tõy Nguyờn…” (Nguyờn Ngọc).
Như vậy, với những giỏ trị văn hoỏ tinh thần vụ giỏ, sử thi Tõy Nguyờn đó gúp phần làm nờn bản sắc văn hoỏ dõn tộc ở một vựng đất huyền thoại và nhiều tiềm năng. Cho nờn việc giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hoỏ của cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn, trước hết là tiếp tục sưu tầm, tổ chức biờn soạn cũng như việc bảo tồn, lưu giữ, phỏt huy tỏc dụng và truyền lại cỏch kể khan hay kể sử thi núi chung là những việc làm cấp thiết và cú một ý nghĩa cực kỳ to lớn. Đõy cú thể là sự sống cũn của một cộng đồng, một dõn tộc. Bởi lẽ văn hoỏ là nguồn gốc sự sống của mỗi dõn tộc và sử thi Tõy Nguyờn là yếu tố văn hoỏ sõu đậm nhất. Bởi lẽ trong đời sống của người Tõy Nguyờn xưa nay, văn hoỏ phi vật thể mà Sử thi là một yếu tố, một bộ phận quan trọng cú ý nghĩa to lớn cú những tỏc động trực tiếp và giỏn tiếp trong đời sống của đồng bào. Nhưng gần đõy trong cỏc buụn làng Tõy Nguyờn việc đờm đờm cỏc con chỏu, buụn làng tụ tập về nhà rụng hay nhà dài, nghe già làng kể sử thi đó thưa vắng. Và một điều đỏng núi là lớp người kế tục cụng việc của những nghệ nhõn thỡ hầu như chưa được chỳ trọng đào tạo, bồi dưỡng bài bản, đỳng mực trong khi lớp nghệ nhõn- già làng thỡ ngày một vắng búng dần…
Già làng Tõy Nguyờn
Văn hoỏ cũng như đời sống xó hội vẫn luụn tịnh tiến về phớa trước. “Phải giữ lại giỏ trị văn hoỏ của người trước” cõu núi của nghệ nhõn Ae Jek (ở xó Ea Bhụk, Krụng Ana- Đắk Lắk) tại liờn hoan Dõn ca, Dõn vũ Tõy Nguyờn lần thứ II (năm 2004) làm vơi đi nỗi băn khoăn của bao người hằng quan tõm đến văn hoỏ “vựng Sử thi”. Và thực tế đó cú những điểm sỏng trong bức tranh về đời sống tinh thần của người Tõy Nguyờn. Một trong những điểm sỏng ấy là việc tổ chức truyền dạy kể khan ấĐờ trong cỏc buụn làng Tõy Nguyờn với sự hỗ trợ kinh phớ của Trung tõm khoa học xó hội và nhõn văn quốc gia. Đú là việc gần đõy UBND huyện Cư M’gar (Đắk Lắk) đó phối hợp tổ chức lớp truyền đạt hỏt kể khan cho nhiều học viờn, trong đú chủ yếu là cỏc em học sinh, thanh niờn của xó Ea Tul. Mong rằng ngày càng cú nhiều hơn những việc làm như thế trong đời sống hụm nay để xứng đỏng với những giỏ trị văn hoỏ tinh thần mà cộng đồng cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn đó để lại.