C/ Đặc điểm vựng văn húa Tõy Nguyờn
3, Luật tục tõy nguyờn
3.2 Luật tục với quyền bỡnh đẳng phụ nữ và trẻ em
Trước hết phải thấy rằng, xó hội truyền thống của cỏc dõn tộc ấ Đờ, M Nụng, Gia Rai… là xó hội mẫu hệ. Dũng họ mẹ thống trị mọi mặt trong đời sống xó hội như quyền thừa kế tài sản, hụn nhõn và gia đỡnh. Do vậy, luật tục là cụng cụ hữu hiệu để bảo vệ xó hội mẫu hệ,
khẳng định vai trũ của dũng họ nữ, khẳng định vị trớ to lớn của người phụ nữ trong xó hội. Trong luật tục ấ Đờ, mọi của cải trong gia đỡnh do người phụ nữ quản lý, giữ gỡn cho tổ tiờn dũng họ. Luật tục núi rừ : "Dự là cỏi chộn sứ con, cỏi bỏt đồng nhỏ hay những đồ lặt vặt cũng khụng được cả gan đem bỏn đi để ăn mà phải mói mói cất giữ.
Từ những cỏi gựi Gia Rai (cú nắp đậy) đến những cỏi sọt, cỏi tỳi, cỏi nải và những đồ lặt vặt, người chị cả đại diện cho người mẹ là người cú nhiệm vụ chăm nom, giữ gỡn.
Tất cả những cỏi bỏt vỏ bầu, cỏi thỳng đựng tro, cỏi hũn để mài, cỏc cỏi tró để luộc rau, người chị cả là người phải bảo quản.
Cỏc chộ tuk đỏ, cỏc chộ ờbak Mnụng, cỏc vũng đeo tay, cỏc chộn bỏt đẹp bằng bạc bằng vàng là những của cải quý giỏ do tổ tiờn xưa kia giàu cú để lại, chớnh người chị cả là người phải giữ gỡn". Tài sản trong gia đỡnh đều thuộc về quyền quản lý của người mẹ hay người đại diện cho mẹ là chị cả. Việc thừa kế tài sản chỉ thực hiện theo dũng họ nữ. Khi vợ chết, mọi của cải và cả con cỏi đều thuộc về phớa gia đỡnh vợ (dỡ, bà ngoại) quản lý, cũn người chồng phải trở về sinh sống với cha mẹ mỡnh mà khụng được mang theo tài sản và con cỏi. Trong trường hợp người chồng được gia đỡnh bờn vợ cho nối dõy (lấy em vợ) thỡ cựng với vợ tiếp tục quản lý con cỏi và tài sản đú.
Như vậy, luật tục ấ Đờ về thừa kế tài sản cú phần ưu ỏi với phụ nữ mà khụng bỡnh đẳng giữa chồng và vợ, giữa trai và gỏi, gia đỡnh chồng và gia đỡnh vợ. Quy định này khụng phự hợp với phỏp luật dõn sự hiện hành.
Ở cỏc dõn tộc ấ Đờ, M Nụng, Gia Rai… quan hệ hụn nhõn theo chế độ mẫu hệ. Theo tập tục này, người phụ nữ đúng vai trũ chủ động cưới chồng, người chồng sinh sống bờn nhà vợ và con cỏi sinh ra mang họ mẹ. Nhỡn chung, quan hệ hụn nhõn của cỏc dõn tộc thiểu số kể trờn là tự nguyện. Trai gỏi đến tuổi trưởng thành tự do yờu đương, tự do tỡm hiểu người bạn đời của mỡnh mà khụng phải chịu sức ộp nào cả. Đõy là nột tiến bộ quan trọng trong quan hệ hụn nhõn. Luật tục đó chỉ rừ điều đú : "Trõu bũ khụng ai ộp thừng, trai gỏi khụng ai ộp duyờn. Nếu hai người ưng nhau muốn lấy nhau thỡ vũng cứ đặt trờn chiếu, tự họ họ sẽ cầm lấy, khụng một ai cầm trao cho họ". Họ là đụi trai gỏi khụng ai ộp phải nhận vũng đồng, chuỗi cườm của nhau. Ngay cả những người làm mai mối cũng khụng cú quyền ộp buộc : "Nếu anh bằng lũng lấy người ta thỡ cỏi vũng đồng để trờn chiếu anh hóy cầm lấy. Chỳng tụi là người hỏi người mối, chỳng tụi khụng cầm trao tận tay anh đõu kẻo mai kia anh lại bảo những người mối kia ộp anh" (3).
Nhỡn chung, hụn nhõn trong xó hội mẫu hệ theo chế độ một vợ một chồng. Thế nhưng trong cuộc sống, những kẻ cú thế lực, giàu cú lại muốn lấy nhiều vợ. Trong trường hợp này, người chồng phải thực hiện việc đền bự vật chất cho vợ cả :
Của tặng bờn vợ phải đủ Của chuộc vợ phải đầy đủ (4)
Người phụ nữ cú quyền đũi người chồng nộp đầy đủ của cải đền bự về việc vi phạm phong tục truyền thống của mỡnh.
Ở người ấ Đờ, tục "nối nũi" (chuờ nuờ) được luật tục bảo vệ nghiờm ngặt, cũng giống như : "Dầm nhà góy thỡ phải thay, dỏt sàn nỏt thỡ phải thế. Chết người này thỡ phải nối bằng người khỏc"(5). Theo đú, khi chồng chết, người đàn bà cú quyền đũi hỏi nhà chồng một người em trai chồng để nối nũi. Ngược lại, người vợ chết, chồng bà ta cú thể lấy em gỏi vợ để nối nũi.
Tập quỏn của người Gia Rai khụng để cho người đàn bà chịu cảnh gúa bụa, bất hạnh suốt đời mà cho họ đi bước nữa "để nối lại sợi dõy bị đứt", "khụng để bếp lũ rạn nứt, ngụi nhà bị thủng", "khụng để nỗi buồn trựm lấp" :
Khi Bỳt chết, phải lấy Bang
Khi ngụi nhà lợp tranh dong đổ, phải dựng ngụi nhà lợp tranh … Nếu cậu chết, phải lấy chỏu
Những chiếc xà đỡ lấy sàn Những chiếc xà đỡ lấy mỏi (6)
Luật tục Gia Rai cho phộp người đàn bà cú chồng chết được quyền lấy chỏu ruột của người chồng đú. Việc lấy trong dũng họ tạo nờn mối quan hệ bền chặt của dũng họ đú, cũng giống như mối quan hệ giữa cỏc thanh xà với sàn nhà và mỏi nhà trong một ngụi nhà. Đú là quyền được duy trỡ nũi giống, huyết thống, duy trỡ sự tồn tại của dũng họ.
Tuy nhiờn, tớnh khắt khe của tập tục nối nũi đó khiến cho nhiều người phụ nữ rơi vào tỡnh trạng bất hạnh, chịu cảnh khốn khổ về chờnh lệch tuổi tỏc. Đõy quả là vấn đề hết sức phức tạp. Nếu khụng chịu "nối nũi" thỡ vi phạm luật tục, nhưng nếu chấp nhận "nối nũi" mà quỏ chờnh lệch tuổi tỏc thỡ vi phạm phỏp luật nhà nước hiện hành. Do đú phải cú biện phỏp hữu hiệu nhằm tuyờn truyền giải thớch để hạn chế tỡnh trạng này là việc làm cần thiết.
Trong hụn nhõn, sống thủy chung là đũi hỏi chớnh đỏng : "Đó lấy vợ thỡ phải ở với vợ cho đến chết, đó cầm cần mời rượu thỡ phải vào cuộc cho đến khi rượu nhạt, đó đỏnh cồng thỡ phải đỏnh cho đến khi người ta giữ tay lại". Tập quỏn của cỏc dõn tộc thiểu số thường bờnh vực, bảo vệ cỏc cuộc hụn nhõn hợp với phong tục, trị tội những kẻ làm trỏi, làm cản trở hụn nhõn, đồng thời lờn ỏn, phờ phỏn quyết liệt những cuộc hụn nhõn khụng theo phong tục
như cưới xin khụng bỏo cho buụn làng, khụng nộp đủ đồ lễ cưới… Cũn nếu người chồng cú ý định ly hụn thỡ việc đầu tiờn anh ta phải nộp của cải, đền bự vật chất theo nguyờn tắc một đền hai :
Kẻ nào gõy ra việc này
Phải đền thịt, rượu cần, lễ cưới Đồ vật một nú phải trả hai Chộm con trõu làm lễ ly hụn
Đối với những người chồng lười biếng, khụng chăm súc vợ con, thỡ luật tục cho phộp người vợ cú quyền đi lấy chồng khỏc và tất nhiờn, mọi của cải thuộc về người phụ nữ : Lợn cưới sẽ mất
Chộ cưới sẽ mất
Nhà chồng khụng được thắc mắc Nhà chồng khụng được bắt tội
Sau đú vợ cú quyền đi lấy chồng khỏc (8)
Lễ trao vũng của người Gia Rai tương tự như lễ dạm hỏi của người Kinh (Việt), nhưng cú ý nghĩa quan trọng hơn. Lễ này do nhà gỏi tiến hành, chủ động sang phớa nhà trai dạm hỏi. Sau lễ trao vũng, đụi trai gỏi đó cú thể ở với nhau với điều kiện khụng được cú con trước khi tổ chức lễ cưới chớnh thức. Việc trả vũng đồng nghĩa với việc từ chối đỏm cưới và lỳc này, hai bờn cú thể tự do tỡm bạn tỡnh mới, giao ước hụn nhõn giữa hai gia đỡnh coi như được xúa bỏ. Luật tục bờnh vực quyền lợi chớnh đỏng của người phụ nữ :
Của cải tụi sẽ lấy lại Trõu bũ lấy lại hết
Để tỡm vợ tỡm chồng khụng ai núi nữa Tụi gặp ai yờu thương tụi
Tụi phải lấy làm chồng (9)
Nếu người con trai đơn phương khụng thực hiện lời giao ước sau lễ trao vũng, anh ta phải bồi thường danh dự cho cụ gỏi đú, mức bồi thường cú khi là cả một con bũ.
Trường hợp hai vợ chồng đó cú con với nhau nhưng vỡ lý do nào đú người chồng bỏ vợ, tập tục Gia Rai bờnh vực quyền lợi của người phụ nữ trong việc đền bự vật chất của cải và xử phạt người chồng rất nặng vỡ anh ta khụng phải nuụi con :
Hai vợ chồng đó cú một hai đứa con Nếu chồng bỏ vợ
Đền cho mỗi đứa con một con bũ Đền cho vợ một bộ chiờng (10)
Hay :
Nay anh đó dẫm chõn lờn chiếu Đó bước chõn qua đầu tụi Anh muốn lấy người khỏc Anh sẽ phải đền
Bao nhiờu chộ rượu, bao nhiờu heo anh phải trả (11)
Những quy định xử phạt nặng của luật tục đối với người chồng đó hạn chế tỡnh trạng bỏ bờ vợ con, chểnh mảng cụng việc làm ăn, hạn chế tỡnh trạng ly hụn trong cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số ở Tõy Nguyờn. Điều đú cú tỏc động tớch cực trong việc củng cố quan hệ vợ chồng, gia đỡnh, bảo vệ lợi ớch của người phụ nữ.
Tập quỏn của nhiều dõn tộc thiểu số rất quan tõm đến trẻ em bởi trẻ em là hỡnh ảnh ngày mai của mỗi dõn tộc. Do đú, nhiều tập tục thể hiện sự quan tõm đặc biệt đối với lớp người nhỏ tuổi này. Luật tục phờ phỏn những ụng bố bà mẹ khụng biết nuụi dạy, chăm súc con cỏi, thậm chớ cũn bỏ rơi hoặc đẩy những đứa trẻ đỏng thương ra ngoài đường:
Chỳng cũn nhỏ cũn bộ Anh chị bỏ rơi nú
Chỳng nú đõu phải là dờ con, là bũ con mà chỉ biết ăn cỏ Vỡ sao anh chị lại đuổi chỳng ra ngoài đường (13)
Trỏch nhiệm của cha mẹ là phải làm lụng để nuụi dạy con cỏi nờn người, chăm súc chỳng đến khi trưởng thành. Trong trường hợp trẻ con chưa cú khả năng tự chủ, nuụi sống bản thõn mà chẳng may cha mẹ mất sớm hoặc khụng cú khả năng chăm súc, nuụi dưỡng, thỡ trỏch nhiệm đú thuộc về anh chị em ruột của người đú. Nếu khụng cú anh em ruột hoặc cú nhưng cũn nhỏ thỡ bà con họ hàng bờn phớa mẹ phải cú trỏch nhiệm chăm súc, rồi đến họ hàng của bố. Trong trường hợp họ hàng khụng cũn ai thỡ buụn làng vận động người khỏc nhận làm con nuụi. Điều đú thể hiện sự quan tõm của gia đỡnh và cộng đồng làng buụn đối với trẻ em. Quy định này của tập quỏn là phự hợp với phỏp luật hiện hành, cần được khuyến khớch.
Trỏch nhiệm nuụi nấng, chăm súc trẻ em là bổn phận của bậc làm cha mẹ, gia đỡnh và cộng đồng làng buụn. Tập quỏn của đồng bào cỏc dõn tộc phờ phỏn những ụng bố, bà mẹ khụng làm trọn bổn phận của mỡnh, thậm chớ cũn bỏ rơi con trẻ :
Ống chỏo sao bỏ bói cỏ Ống cỏ sao bỏ giữa buụn Cú con sao bỏ cho ai
Cha mẹ bỏ rơi con, cú tội (14)
Đối với những đứa trẻ lang thang, cơ nhỡ do nhiều hoàn cảnh khỏc nhau xụ đẩy, cú thể do cha mẹ chỳng vụ trỏch nhiệm, khụng thể nuụi nổi chỳng vỡ quỏ nghốo khổ hoặc rơi vào hoàn cảnh ộo le cha mẹ khụng may bị mất sớm khi tuổi chỳng hóy cũn nhỏ dại, luật tục cho phộp quyền được nhận con nuụi :
Tụi thấy chuột ở ngoài rừng Thấy kỳ nhụng ở ngoài làng Thấy mang ở trong bụi cõy Thấy rỏi cỏ ở trong nước Thấy vượn ở trờn nỳi
Đến cửa nhà tụi
Tụi phải nuụi nấng chỳng thụi (15)
Luật tục cho phộp mọi người dõn cú quyền nhận người khỏc làm con nuụi hoặc được người khỏc nhận làm con nuụi mà khụng phõn biệt họ hàng dũng tộc. Việc nhận con nuụi chỉ cần cú sự thỏa thuận giữa bà con họ hàng đụi bờn và mặc nhiờn được buụn làng chấp thuận. Con nuụi cú đủ cỏc quyền và nghĩa vụ như con đẻ, được tụn trọng và đối xử bỡnh đẳng, kể cả quyền được nhận tài sản thừa kế :
Nếu nú sống hiền lành tử tế Biết làm vựa lỳa, làm rẫy tốt
Của cải tiền nong, sỏp ong của người ta Sẽ được chia cho nú (16)
Nhận con nuụi khụng phải để bắt chỳng làm việc như người hầu, đứa ở trong nhà, càng khụng được bỏn hoặc đổi lấy lỳa, đổi lấy muối, mà phải đối xử tử tế, phải chăm súc dạy dỗ đến nơi đến chốn, vỡ nuụi trẻ mồ cụi khụng tử tế là mang tội. Luật tục khuyờn bảo những người cú lũng tốt hóy ra tay làm phỳc cứu vớt những trẻ mồ cụi. Theo quan niệm dõn gian, nếu nuụi những đứa trẻ mồ cụi thỡ điều may mắn, tốt lành sẽ đến với người làm phỳc.
Ta xem thường người mồ cụi là cú tội Ta từ chối con nuụi sẽ nghốo
Ta đem nú về nuụi sẽ giàu Ta đem nú về nuụi sẽ sang (17)
Cú thể núi luật tục quy định về con nuụi là khỏ cụ thể và phự hợp với phỏp luật hiện hành. Điều đú thể hiện trỏch nhiệm chung của cộng đồng làng buụn, của gia đỡnh đối với trẻ em.
Một trong những tội bị luật tục lờn ỏn gay gắt nhất, mạnh mẽ nhất là tội hóm hiếp trẻ con và được khộp vào loại tội lớn nhất, dơ dỏy nhất mà khụng một vật chất nào đền bự thỏa đỏng :
Hóm hiếp trẻ con là tội lớn Trả bằng trõu chưa khớp Trả bằng chộ chưa đỳng Trả bản thõn cũng chưa xong
Luật tục coi tội hóm hiếp trẻ con là tội khụng thể xúa sạch : Hóm hiếp trẻ con xúa khụng sạch (18).
Tập tục truyền thống của cỏc dõn tộc cú nhiều điều đề cập đến quyền của người phụ nữ và trẻ em. Nhiều điều quy định đến nay vẫn cú giỏ trị và phự hợp với phỏp luật Nhà nước. Tuy nhiờn, bờn cạnh những điều luật đề cao và bờnh vực người phụ nữ thỡ cũn khụng ớt những tập tục tỏ ra khụng phự hợp, thậm chớ lạc hậu. Cú những tập tục xử phạt người phụ nữ quỏ nặng như tội ngoại tỡnh, loạn luõn, hay quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn. Chẳng hạn, dõn tộc Xờ Đăng cư trỳ ở huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum quy định, nếu phụ nữ cú thai trước khi cưới sẽ bị phạt heo và rượu để cả buụn làng cựng uống. Cũn theo tập quỏn của người Xờ Đăng ở huyện Kon Plụng, nếu người phụ nữ cú thai trước khi cưới thỡ gia đỡnh, họ hàng, buụn làng khụng giỳp đỡ mà hai người tự tổ chức lấy, trường hợp khụng cưới sẽ bị phạt một con bũ và 10 chộ rượu (19).
Trong những năm đổi mới, đời sống kinh tế – xó hội ở vựng đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số đó cú những chuyển biến tớch cực. Nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần đang dần dần tỏc động và thay thế nền kinh tế nương rẫy tự nhiờn. Việc giao lưu văn húa cú ảnh hưởng nhất định đến lối sống, phong tục tập quỏn, tạo nờn những biến đổi trong đời sống. Điều đú đó và đang tỏc động mạnh mẽ đến luật tục, làm cho một số điều luật khụng cũn tỏc dụng hoặc bị thay đổi. Vấn đề đặt ra hiện nay là cần phải điều chỉnh luật tục cho phự hợp với phỏp luật Nhà nước hiện hành. Việc điều chỉnh luật tục phải trờn cơ sở phong tục và truyền thống văn húa của mỗi cộng đồng tộc người, nhằm bảo đảm sự bỡnh đẳng về mọi mặt cho phụ nữ và trẻ em phự hợp với tỡnh hỡnh hiện nay. Cú như vậy, việc điều chỉnh mới cú tỏc dụng và luật phỏp mới thực sự đi vào cuộc sống.
4. Chớnh sỏch của Nhà nước về bảo tồn và phỏt huy nền văn húa Tõy
Văn húa dõn gian, đặc biệt là văn húa phi vật thể chủ yếu được lưu giữ trong trớ nhớ của con người theo phương phỏp truyền miệng, truyền nghề. Nguy cơ mai một của toàn bộ di sản văn húa dõn tộc ngày càng rừ và vỡ thế, việc điều tra, sưu tầm, lưu giữ chỳng ngày càng trở nờn cấp bỏch. Song song với cụng tỏc sưu tầm nhất thiết phải làm một cuộc điều tra cơ bản để biết được thực trạng của kho vốn di sản, cỏi gỡ đó từng cú, cỏi gỡ đó mất, cỏi gỡ tuy đó lõu khụng được thực hành nhưng vẫn cũn khụi phục được, cỏi gỡ đang được duy trỡ, cỏc