NGƯỜI CƠ TU

Một phần của tài liệu Vùng văn hóa Tây Nguyên (Trang 42 - 47)

Tờn tự gọi: Cơ Tu.

Tờn gọi khỏc: Ca Tu, Ka Tu. Dõn số: 36.967 người.

Ngụn ngữ: Tiếng núi thuộc ngụn ngữ Mụn - Khơ Me (ngữ hệ Nam Á), gần gũi với tiếng

Tà ễi, Bru - Võn Kiều.

Lịch sử: Người Cơ Tu cư trỳ lõu đời ở miền nỳi tõy bắc tỉnh Quảng Nam, tõy nam tỉnh

Thừa Thiờn Huế, liền khoảnh với địa bàn phõn bố tộc Cơ Tu bờn Lào. Họ thuộc số cư dõn cư trỳ lõu đời ở vựng Trường Sơn - Tõy Nguyờn.

Làm rẫy là chớnh, canh tỏc theo lối phỏt cõy bằng rỡu và dao quắm, rồi đốt, sau đú dựng gậy chọc lỗ để tra hạt giống, làm cỏ bằng cỏi nạo cú lưỡi sắt uốn cong, tuốt lỳa bằng tay. Mỗi năm chỉ gieo trồng một vụ. Vật nuụi chủ yếu là trõu, lợn, chú, gà. Song, nguồn thực phẩm hàng ngày chủ yếu do hỏi lượm, săn bắn và đỏnh bắt cỏ đưa lại. Nghề thủ cụng chỉ cú dệt vải và làm gốm (đồ đất nung) ở một số nơi phớa giỏp biờn giới Việt - Lào; riờng đan lỏt phỏt triển rộng khắp. Kinh tế hàng hoỏ hạn hẹp, hỡnh thức trao đổi vật đến nay vẫn thụng dụng.

Phương tiện vận chuyển: Gựi đeo sau lưng nhờ đụi quai quàng vào hai vai. Cú loại gựi

đan dày, gựi đan thưa, với cỏc cỡ thớch hợp với người dựng. éàn ụng cú riờng loại gựi ba ngăn (gựi cỏnh dơi).

Ăn: Người Cơ Tu thường ngày ăn cơm tẻ, ngày lễ hội cú thờm cơm nếp. Ăn bốc là tập quỏn cổ truyền. Họ thớch cỏc mún nướng, ướp và ủ trong ống tre, uống nước ló (nay nhiều người đó dựng nước chớn), rượu mớa, rượu tà- vạk (chế từ một loại cõy rừng, họ dừa) và rượu làm từ gạo, sắn v.v... Họ hỳt thuốc lỏ bằng tẩu.

Mặc:

Người Cơ Tu ưa chuộng nhất bộ y phục bằng vải dệt nền đen cú hoa văn bằng chỡ, thứ đến hoa văn bằng cườm trắng. éàn ụng quấn khố, thường ở trần. éàn bà mặc vỏy ống. Nếu vỏy dài thỡ che từ ngực trở xuống, nếu vỏy ngắn thỡ thõn trờn mặc ỏo khụng ống tay; ngày lễ hội cú thờm thắt lưng nền trắng mộc. Loại vải tấm lớn dựng để choàng, quấn và đắp.

Ở:

Gắn liền với việc gió gạo hàng ngày, phải cú nia sảy. Người Cơ Tu dựng loại nia hỡnh lỏ dề, đan dẹp và dựng bền, nhất là nia đan bằng mõy. Hiện vật Bảo tàng Dõn tộc học Việt Nam.

Khổ vải cú hoa văn bằng chỡ

Người Cơ Tu sống tập trung ở cỏc huyện Hiờn, Giằng (tỉnh Quảng Nam) và cỏc huyện Phỳ Lộc, A Lưới (Thừa Thiờn Huế). Họ ở nhà sàn, mỏi uốn khum ở hai hồi tựa dỏng mai rựa. éầu đốc nhà thường nhụ lờn một đoạn khau cỳt đơn giản. Trước kia trong nhà cú nhiều cặp vợ chồng và con gỏi cựng sinh sống, thường là cỏc gia đỡnh của những anh em trai với nhau. Toàn bộ nhà ở trong làng dựng thành một vũng, quõy quanh khoảng trống ở giữa. Mỗi làng cú ngụi nhà chung gọi là Gươl, cao lớn và đẹp nhất. éú là nơi hội họp và sinh hoạt cụng cộng.

Quan hệ xó hội: Quan hệ cộng đồng dõn làng khỏ chặt chẽ. Làng là một đơn vị dõn cư

trờn một địa vực nhất định và riờng biệt, tự quản dựa vào tập tục, đứng đầu là ụng "già làng" được nể trọng. Sự phõn hoỏ xó hội chưa sõu sắc. Gia tài được xỏc định bằng chiờng chộ, trõu, đồ đeo trang sức, vải.

Cưới xin: Nhà trai phải tốn của cải nộp cho nhà gỏi và tổ chức cưới. Việc lấy vợ phải trải

qua cỏc bước nghi thức: Hỏi, đớnh hụn, lễ cưới và sau này, khi đó khỏ giả thường tổ chức thờm lễ cưới lần nữa. Phổ biến hỡnh thức con trai cụ lấy con gỏi cậu, vợ goỏ lấy anh hoặc em chồng quỏ cố. Quan hệ hụn nhõn một chiều: Nếu nhà A đó gả con gỏi cho nhà B thỡ nhà B khụng được gả con gỏi cho nhà A. Trước kia người giàu thớch tổ chức "cướp vợ".

Ma chay: Quan tài độc mộc bằng loại gỗ tốt được chụn kớn hoặc khụng lấp đất. Nhà khỏ giả thỡ quàn tử thi dài ngày hơn, đỏm ma cú mổ trõu, nhà mồ làm bằng gỗ đẹp, cầu kỳ, cú nhiều hỡnh trang trớ đẽo tạc và vẽ. Người Cờ Tu cú tục "dồn mồ". Sau ớt năm mai tỏng, khi tang gia đó chuẩn bị đủ điều kiện kinh tế, phải tập trung hài cốt của tang gia trong làng cựng tiến hành một ngày.

Thờ cỳng: Trong đời sống cỏ nhõn, gia đỡnh và của làng, cú rất nhiều lễ cỳng gắn với sản xuất, sức khoẻ... Lễ cỳng nhỏ chỉ cần tế bằng gà, thậm chớ dựng trứng gà; lớn hơn thỡ dựng lợn; cao hơn nữa là dựng trõu; xưa kia cao nhất dựng mỏu người. Theo người Cờ Tu, đối với cỏc siờu nhiờn, mỏu con vật hiến sinh quan trọng đặc biệt. Làng cú thể cú vật "thiờng" (thường là hũn đỏ) được cất giữ ở ngụi nhà chung, như một thứ bựa. Một số cỏ nhõn cũng cú loại bựa này.

Lễ tết: Lớn hơn cả là lễ đõm trõu (của làng cũng như của từng nhà), lễ "dồn mồ". Ăn tết theo làng, vào khoảng thỏng giờng, thỏng hai dương lịch, sau mựa tuốt lỳa, trước hết cú cỏc nghi lễ cỳng quải tại nhà và nhà cụng cộng. Tết cũng là dịp ăn uống và đún tiếp khỏch vui vẻ. Nay nhiều nơi tổ chức Tết vào dịp tết Nguyờn đỏn.

Lịch: Người Cơ Tu tớnh ngày trong thỏng theo chu kỳ thay đổi hỡnh dạng của mặt trăng.

Căn cứ vào đú để họ đặt tờn cho từng ngày. Cho nờn, cú những ngày cựng một tờn gọi. Theo kinh nghiệm và quan niệm dõn gian, cú ngày trồng sắn, khoai sẽ nhiều củ; cú ngày

Theo nếp xưa người Cơ Tu ở nhà sàn dài, mỏi uốn trũn tại đầu hồi như một số tộc núi ngụn ngữ Mụn - Khơ Me khỏc.

trồng cà, ớt sẽ sai quả; cú ngày nờn dựng nhà, cưới hỏi...

Văn nghệ: Người Cơ Tu cú nhiều truyện cổ kể về sự tớch, về xó hội con người, về sự phỏt

sinh cỏc dũng họ... Trong lễ hội thường trỡnh diễn mỳa tập thể: nữ mỳa Dạ dạ, nam mỳa Ting tung. Nhạc cụ thường thấy là bộ chiờng 3 chiếc, cồng 1 chiếc, trống, sỏo, đàn, nhị. Phụ nữ tài nghệ trong việc dệt cỏc đồ ỏn hoa văn bằng sợi màu trang trớ với cỏc hoạ tiết hỡnh học phõn bố và kết hợp khộo lộo, chỡ và cườm trờn vải. Nam giỏi trong điờu khắc trang trớ ở nhà mồ, nhà cụng cộng, với những hỡnh đầu trõu, chim, rắn, thỳ rừng, gà... cũng như trong việc vẽ hoa văn trang trớ trờn cõy cột buộc con trõu tế. Người Cờ Tu cú những điệu hỏt riờng của mỡnh.

18. NGƯỜI HRấ

Tờn tự gọi: Hrờ, trước kia thường gắn với tờn sụng sở tại như: "người

Krờ" - sụng Krế ở Sơn Hà; "người Hrờ" - sụng Hrờ ở Ba Tơ; "người nước éinh" - sụng éinh ở An Lóo)...

Tờn gọi khỏc: Chăm Rờ, Chom, Thượng Ba Tơ, Mọi Luỹ, Mọi Sơn

Phũng, Mọi éỏ Vỏch, Chăm Quảng Ngói, Mọi Chũm, Rờ, Màn Thạch Bớch.

Dõn số: 94.259 người.

Ngụn ngữ: Tiếng núi thuộc nhúm ngụn ngữ Mụn - Khơ Me (Ngữ hệ Nam Á). Từ thời kỳ

trước năm 1975, chữ viết ra đời bằng cỏch dựng hệ thống kớ tự La-tinh để phiờn õm, được sử dụng rộng rói, nhưng nay đó bị mai một.

Lịch sử: Người Hrờ thuộc số cư dõn sinh tụ rất lõu đời ở vựng Trường Sơn - Tõy Nguyờn. Hoạt động sản xuất:

Phần lớn người Hrờ làm ruộng nước là chớnh, chỉ cú một bộ phận sống chủ yếu nhờ rẫy. Lối canh tỏc rẫy phỏt - đốt - chọc trỉa, với bộ nụng cụ đơn giản gồm rỡu, dao quắm, gậy chọc lỗ, cỏi nạo cỏ, khi thu hoạch thỡ dựng tay tuốt lỳa. Cỏch thức làm ruộng tương tự như ở người Việt vựng nam Trung bộ (dựng cày, bừa cú đụi trõu kộo, biết gieo mạ và cấy, dựng liềm và vằng để gặt...) nhưng cũn thấy dấu vết của tập quỏn trồng lỳa rẫy. Từng gia đỡnh thường nuụi trõu, lợn, chú, gà. Nghề thủ cụng chỉ cú đan lỏt và dệt vải nhưng nay cũng khụng phỏt triển, nhất là nghề dệt chỉ cũn ở vài nơi. Việc giao lưu hàng hoỏ thường theo hỡnh thức trao đổi vật trực tiếp. Hỏi lượm, săn bắt và đỏnh cỏ cung cấp nguồn thức ăn quan trọng cho mỗi gia đỡnh.

Người Hrờ dệt vải theo cỏch thức cổ truyền Inđonờdiờng: Bộ dụng cụ gồm những que, thanh, ống rời nhau đều làm bằng gỗ, tre. Chỉ khi giăng thảm sợi để dệt, chỳng mới liờn kết với nhau thành một hệ thống. Hoa văn được dệt cựng với vải.

Ăn: Người Hrờ thường ngày ăn cơm tẻ, ngày lễ tết cú thờm cơm nếp.Thức ăn chủ yếu là

những thứ kiếm được và muối ớt, khi cú cỳng bỏi thỡ thịt con vật hiến sinh được dựng làm đồ nhắm và cải thiện bữa ăn.Thức ăn đựng trong cỏc vật làm bằng mo cau. Ăn bốc. Thức uống cú nước ló, nước chố xanh, rượu cần (nay rượu cất khỏ thụng dụng). Tập quỏn hỳt thuốc lỏ và ăn trầu cau phổ biến.

Ở:

Người Hrờ sống chủ yếu ở miền tõy tỉnh Quảng Ngói (cỏc huyện Sơn Hà, Ba Tơ, Minh Long) và tỉnh Bỡnh éịnh (huyện An Lóo), một số ớt ở tỉnh Kon Tum (huyện Kon Plụng). Nhà sàn cú cửa ra vào ở mỗi đầu và một mặt bờn, cú 2 hàng cột tạo thành 2 vỡ cột, trờn đỉnh đốc cú hỡnh cặp sừng thỳ, vỏch nghiờng phớa trờn ra ngoài. Mặt sàn thường hơi cao một chỳt về bờn khụng đặt bếp đun, nhằm tạo thế nằm thoải mỏi: chõn thấp hơn đầu. Nhà ở trong làng đều dựng ngang triền đất dốc, trỏnh để đũn núc chĩa hướng chắn ngang dũng chảy của sụng suối.

Mặc: Theo nếp cũ, đàn ụng đúng khố, chớt khăn, khi dự lễ hội hoặc đi xa thỡ mặc ỏo; đàn

bà cú vỏy ống mặc kiểu hai tầng. Cú ỏo, khăn trựm đầu. Những vũng đeo trang sức làm bằng đồng bạc, nhụm và chuỗi cườm; riờng nam giới khụng trang sức ở tai.

Phương tiện vận chuyển: Người Hrờ quen dựng gựi sau lưng, mỗi quai gựi quàng giữ vào

một vai: chở thúc gạo thỡ dựng gựi đan dày, chở củi, sắn thỡ cú gựi mắt thưa, đàn ụng đi rừng hay đi trận cú riờng loại gựi như chiếc tỳi hoặc gựi ba ngăn. Ngoài ra, người Hrờ cũn gỏnh lỳa khi gặt và đội đồ vật trờn đầu.

Quan hệ xó hội: Già làng cú uy tớn và ảnh hưởng lớn. Trước kia sự phõn hoỏ xó hội đó khỏ

sõu sắc, chế độ tụi tớ - đặc biệt là đi ở vỡ nợ - cú phần khắc nghiệt hơn nhiều tộc Thượng khỏc, hiện tượng tranh chiếm và tập trung ruộng đất (theo đú là sự xỏc lập quyền thế của một số cỏ nhõn) đó tương đối phỏt triển. Tuy vậy, quan hệ trong làng vẫn thể hiện tinh thần cộng đồng cụng xó.

Cưới xin: Cư trỳ phớa chồng hay phớa vợ là tuỳ thoả thuận giữa hai gia đỡnh, phần đụng sẽ

dựng nhà ở riờng sau khi cú con đầu lũng. éỏm cưới cú nghi thức dõu và rể kết gắn với nhau thụng qua việc trao bỏt rượu, miếng trầu cho nhau hay quàng chung một vũng dõy sợi... Vợ goỏ cú thể lấy tiếp em chồng, chồng cú thể lấy cả em vợ. Con cụ - con cậu, con gỡ - con già, con cú chung mẹ hoặc cha đều khụng được lấy nhau.

Ma chay: Quan tài độc mộc cú dỏng hao hao chiếc thuyền. Người chết được quàn tại nhà

Nhà ở của người Hrờ thường dựng súng nhau trờn triền đất chõn gũ, nỳi cạnh cỏnh đồng. Trong làng, quanh nhà trường trồng cau, chuối mớt, xoài... Mỗi làng ở thành một khu vực mật tập, hoặc gồm vài chũm xúm gần nhau.

từ 1 đến 3 ngày rồi chụn trong bói mộ của làng. Mộ đắp thành gũ dài trờn dựng nhà mồ cú núc mỏi làm như nhà ở. Tang gia "chia của" tựa hồ cho người chết đi ở riờng: từ đồ ăn thức uống cho đến vật dụng trong nhà, từ trang phục, cụng cụ lao động... đều cú ở mộ.

Thờ cỳng: Người Hrờ cú nhiều kiờng cữ và lễ thức tụn giỏo, xuất phỏt từ quan niệm mọi

vật đều cú hồn hay ma và con người bị cỏc lực lượng siờu nhiờn chi phối. Khi ốm đau, rủi ro, khi làm nhà, mang thai, đẻ khú, cú người chết, khi gieo cấy và gặt hỏi, khi gieo trỉa và tuốt lỳa, khi đưa thúc lờn kho và lần đầu lấy thúc về ăn... đều cỳng bỏi. Cộng đồng làng chỉ tổ chức cỳng cầu an, trỏnh dịch bệnh, cũn lại đều là cỏc lễ cỳng của gia đỡnh.

Lễ tết:

Lễ hội cú đõm trõu là lớn nhất, dự đú là lễ của làng hay một nhà cũng đụng vui. Hàng năm, người Hrờ ăn tết vào khoảng thỏng 10, sau khi thu hoạch lỳa, nay nhiều làng theo tết Nguyờn đỏn. Ngày tết cú cỳng cho trõu và lợn, cầu sinh sụi, cỳng mời tổ tiờn và cỳng sức khoẻ cho mọi người trong nhà; cú bỏnh gúi bằng gạo nếp, rượu, thịt... Dịp tết làng làm lễ cỳng tập thể cầu mong mưa thuận, đủ nước.

Lịch: Cỏch tớnh tương tự õm lịch của người Việt. Trong thỏng, phõn biệt ngày tốt, ngày xấu

và chọn ra những ngày nờn làm việc này, khụng nờn làm việc kia.

Văn nghệ: Nhạc cụ thường dựng là bộ chiờng ba chiếc, bộ cồng ba chiếc, trống, cỏc loại

đàn ống tre hoặc cú vỏ bầu làm hợp õm, sỏo, nhị, đàn mụi, nữ giới chơi bộ ống vỗ hai chiếc. Dõn ca phổ biến nhất là điệu Katờ và Ka choi. Truyện cổ (Hmon) được lưu truyền như một vốn quý trong văn hoỏ dõn tộc, gồm những đề tài khỏc nhau. Cỏc mụ tớp hoa văn hỡnh học dệt trờn vải và thể hiện trờn đồ đan cũng mang tớnh truyền thống lõu đời.

Một phần của tài liệu Vùng văn hóa Tây Nguyên (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w