2,Kho tàng văn hoỏ vật thể

Một phần của tài liệu Vùng văn hóa Tây Nguyên (Trang 62 - 64)

C/ Đặc điểm vựng văn húa Tõy Nguyờn

2,Kho tàng văn hoỏ vật thể

2.1. Rượu cần

Trong bất cứ lễ, tết nào, đồng bào Tõy Nguyờn cũng đều cú nghi thức uống rượu cần. Rượu, theo họ tin tưởng, là do Trời (Yang) sai thần linh xuống trần dạy cho con người cỏch làm rượu đủ loại: từ gạo, mỡ, bắp cho đến bo bo, kờ...để tế lễ cỏc đấng tối cao trong năm.

Cỏc hội hố của buụn làng hay hội họp mang tớnh chất riờng tư của gia đỡnh, rượu luụn luụn là thứ quan trọng nhất để... mở đầu cõu chuyện. Thường họ dành hết phõn nửa số lỳa thu hoạch được trong năm để làm rượu dự cho họ khụng dư giả gỡ mấy.

Rượu cần Tõy Nguyờn uống bằng cần. Rượu cần cú nhiều thứ, ngon hay dở là do ở người làm cũng như cỏc hợp chất cú được đầy đủ hay khụng. Hiện nay, rượu cần khụng chỉ dành riờng cho cỏc đồng bào Tõy Nguyờn, mà họ thường chế tạo, cất thành từng ghố (ghố hay chộ là loại hũ cao để đựng rượu) chở đi bỏn tại cỏc làng miền xuụi. Cho nờn, người Kinh chỳng ta nay cũng “khoỏi” uống rượu cần trong cỏc tiệc tựng linh đỡnh hay lễ, tết.

Ở Tõy Nguyờn, mỗi lần cú lễ lớn như lễ bỏ mả, lễ ăn cơm mới, đều cử hành rất lớn ở nhà làng (nhà rụng). Họ đỏnh cồng chiờng, nhảy mỳa, ca hỏt rồi ăn thịt trõu nướng, uống rượu cần say tỳy lỳy. Cỏc trai làng, gỏi làng ăn mặc nhiều loại trang phục cú nhiều hoa văn sặc sỡ và hỏt cho nhau nghe những bài hỏt chan chứa õn tỡnh:

Anh ở bờn này ghố rượu,

Vớt cần trỳc cong cong thành một nửa bầu trời

Thành một nửa trỏi tim mơ hồ gọi.Một nửa cũn bờn ấy Bạn tỡnh ơi!

Bờn này trỏi tim, bờn ấy trỏi tim Vũng ngực nổi cồn trờn miệng chộ

Rượu chảy về hai bờn, men say cũn ở giữa. Lửa phừng phừng bứt tượt ỏo nuk-kiar... Ơi chõn trời lửa bờn em sao mà xa ngỏi thế

Đường gấp khỳc trỏi tim sõu thăm thẳm đỏy men nồng.

Uống rượu cần thể hiện sự đoàn kết, thương yờu khụng cú chuyện chộn chỳ, chộn anh, chộn ụng, chộn bỏc... Mọi người cựng uống với nhau chung cần, trẻ, già, trai, gỏi nhõm nhi thịt trõu nướng mà khụng sợ mất vệ sinh.

2.2. Trang phục

Chiếc khố, chiếc vỏy gắn với lịch sử, tập quỏn ăn mặc, trang phục của nhiều dõn tộc. Khố, vỏy là “cội nguồn” của quần ỏo. Trước khi biết đến “mặc quần”, người đàn ụng trờn dải đất

hỡnh chữ S này đều một thời mặc khố. Theo thời gian, chiếc khố cũng xuất hiện thưa dần nhưng vẫn cũn đú một “vựng văn húa khố”…

Tổ tiờn người Việt cũng từng dựng khố, thể hiện qua tranh khắc chạm trờn trống đồng Đụng Sơn. Trờn cỏc phự điờu ở đỡnh làng, cỏc đụ vật ở trần, đúng khố ụm ghỡ lấy nhau. Ngày nay, người Kinh khụng cũn mặc khố nữa nhưng đối với đàn ụng cỏc dõn tộc vựng Trường Sơn- Tõy Nguyờn, chiếc khố vẫn được lưu giữ như là trang phục truyền thống đặc trưng nhất của cả vựng. Nú vẫn được sử dụng trong cỏc lễ hội, thậm chớ trong ngày thường (ở cỏc người già). Chiếc khố là hiện tượng văn húa phổ biến, đồng nhất trong đời sống cỏc dõn tộc nơi đõy. Khố là thuật ngữ được gọi theo người Kinh, nhưng mỗi dõn tộc đều cú tờn và từng kiểu, loại khỏc nhau, khụng thể lẫn vào đõu được.

Chiếc khố là một phần quan trọng trong tập quỏn ăn mặc của cỏc dõn tộc miền nỳi vựng Trường Sơn- Tõy Nguyờn. Nú ăn sõu vào lời ăn tiếng núi của đồng bào. Dõn tộc M’nụng cú cõu: Hạt cơm khụng cũn vào ruột/Giọt nước khụng cũn vào bụng/Chiếc khố khụng cũn dớnh lưng/Lời núi khụng cũn phỏt ra.(í núi: Khụng cú cơm, khụng cú nước, khụng cú khố và khụng cũn lời núi con người khụng sống được)

Người mặc khố mang nột hoang sơ, gần gũi với thiờn nhiờn, với nỳi rừng. Chiếc khố- một di sản văn húa vật chất thời sơ sử cũn tồn tại đến thời cụng nghiệp hiện đại, là hiện vật sống của mảnh đất Trường Sơn- Tõy Nguyờn hựng vĩ. Chiếc khố là bộ phận của văn húa trang phục. Đó cú thời chiếc khố bị xem là hỡnh ảnh của sự nghốo nàn, lạc hậu, vỡ thế loại hỡnh trang phục cổ sơ này mất đi nhanh chúng. Cũng may, một số dõn tộc ở Trường Sơn- Tõy Nguyờn như Cơ Tu, M’nụng, ấđờ, Gia Rai… cũn bảo lưu chiếc khố truyền thống. Nú được mặc trong cỏc lễ hội, thậm chớ diễu hành trờn phố, biểu diễn trờn sõn khấu, trong cỏc lễ nghi trang trọng. Khi xó hội xuất hiện cỏc kiểu trang phục “nửa dơi nửa chuột” (ỏo dõn tộc, quần tõy) hay chế tỏc ra những chiếc “khố văn cụng”… thỡ việc giữ gỡn, trõn trọng chiếc khố truyền thống như một di sản mang dấu ấn cổ xưa nhất của tiền nhõn là yờu cầu bức thiết. Để cứ đến mựa lễ hội, cỏc già làng, trai trỏng cỏc dõn tộc miền nỳi hónh diện vận khố làm rực rỡ thờm sắc màu văn húa cổ truyền…

Một phần của tài liệu Vùng văn hóa Tây Nguyên (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w