NHÓM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Một phần của tài liệu nâng cao công tác quản lý huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Bách Khoa (Trang 67 - 70)

III. Theo tuổi đờ

NHÓM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

2. Hoàn thiện quy trình đánh giá:

NHÓM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Nhóm I Trưởng, phó các phòng ban, xí nghiệp Nhóm 1 (Trọng số: 40%)

1.Khối lượng và tiến độ hoàn thành công việc 2. Chất lượng công việc hoàn thành

Nhóm 2

(Trọng số: 60%)

3. Sự tận tâm với đối tác, khách hàng, đồng nghiệp 4. Năng lực lập kế hoạch và tổ chức công việc 5. Năng lực thúc đẩy và phát triển nhân viên 6. Năng lực phân tích và giải quyết vấn đề 7. Năng lực quản lý tài chính và tài sản 8. Tính kỷ luật

Nhóm II Nhân viên làm việc tại các phòng ban, xí nghiệp Nhóm 1 (Trọng số: 50%)

1. Khối lượng và tiến độ hoàn thành công việc 2.Chất lượng công việc hoàn thành

Nhóm 2

(Trọng số: 50%)

3. Sự tận tâm với đối tác, khách hàng, đồng nghiệp 4. Tính chủ động, trách nhiệm trong công việc 5. Sự hợp tác với đồng nghiệp, cấp trên

6. Kiến thức về công việc và khả năng học hỏi 7. Tính kỷ luật

Nhóm III Công nhân làm việc tại các xí Nhóm 1 (Trọng số: 60%)

1. Khối lượng và tiến độ hoàn thành công việc 2.Chất lượng công việc hoàn thành

Nhóm 2

(Trọng số:

3. Sử dụng, bảo quản tài sản được giao 4. tính trách nhiệm trong công việc

nghiệp và lao động

khác

6. Tính kỷ luật

Do đặc trưng công việc của mỗi nhóm đối tượng là hoàn toàn khác nhau, nên việc xây dựng trọng số riêng cho từng chỉ tiêu nhằm mục đích chính là tăng tính chính xác trong đánh giá. Khi đó, điểm đánh giá của mỗi tiêu thức sẽ được xác định theo công thức:

Điểm tiêu chuẩn = Trọng số x Điểm cấp độ hoàn thành.

Điểm đánh giá cuối cùng về kết quả hoàn thành công việc của mỗi đối tượng là tổng điểm đánh giá của các chỉ tiêu. Tuy nhiên, nếu chỉ tính tổng điểm đánh giá của người lao động thì sẽ rất khó xác định người đó đạt mức độ hoàn thành như thế nào. Do vậy, cần phải tiến hành phân chia mức độ xếp loại hoàn thành công việc theo các mức điểm khác nhau để thuận tiện trong việc nhận xét kết quả đánh giá và thực hiện việc trả lương, thưởng.

Ví dụ:

Tổng điểm

đánh giá Mức độ hoàn thành công việc Xếp loại 95-100

Hoàn thành xuất sắc

(Hoàn thành vượt mức các tiêu chí và yêu cầu công việc, thể hiện được năng lực làm việc nổi trội)

A2

76-95

Hoàn thành tốt

(Hoàn thành đầy đủ các tiêu chí và yêu cầu công việc, phát huy tốt năng lực làm việc) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A1

56-76 Hoàn thành

(Hoàn thành nhiệm vụ được giao, cần tiếp tục cố gắng) A

36-56

Chưa hoàn thành, cần cải thiện

(Chưa đáp ứng đúng yêu cầu công việc, cần phải cải thiện kết quả công việc ở nhiều nhiệm vụ)

B

20-36

Không hoàn thành

(Kết quả công việc không đạt yêu cầu ở tất cả các nhiệm vụ được giao, cần có kế hoạch cải thiện)

C

Như vậy, căn cứ vào bảng xếp loại trên, người quản lý có thể dễ dàng nhận thấy các mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người lao động, để từ đó đưa ra các quyết định về lương, thưởng, đào tạo... đúng đắn.

Để tiến hành thực hiện đánh giá, Công ty cần thiết kế mẫu phiếu đánh giá căn cứ vào các mức cho điểm và xếp loại. Mặt khác, do có sự khác biệt giữa các tiêu thức đánh giá của các khối lao động trong Công ty nên các mẫu phiếu đánh giá cần phải thiết kế khác nhau sao cho phù hợp với các nhóm đối tượng. Bên cạnh đó, mẫu phiếu cần được xây dựng có kết hợp giữa sự đánh giá của người quản lý và đánh giá của người lao động. Mẫu phiếu này phải dễ hiểu và bao gồm đầy đủ các nội dung cho điểm cũng như có thể xếp loại lao động ngay khi căn cứ vào điểm số đã cho. Đồng thời trong mẫu phiếu đánh giá, cần có những chỉ dẫn cụ thể để người quản lý cũng như người lao động có thể hiểu và thực hiện được.

Phiếu đánh giá được xây dựng căn cứ vào các tiêu chuẩn đánh giá và mức xếp loại hoàn thành công việc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người đánh giá và người tổng hợp kết quả cuối cùng. Bên cạnh đó, các mức điểm làm căn cứ xếp loại có sự khác biệt rõ ràng giữa các mức hoàn thàng công việc. Điều này sẽ làm cho kết quả chính xác và công bằng hơn, đồng thời sẽ thúc đẩy người lao động nỗ lực phấn đấu để đạt thành tích cao nhất trong quá trình làm việc.

Ví dụ mẫu đánh giá đối với khối trưởng phòng, ban, xí nghiệp; nhân viên các phòng ban, xí nghiệp và khối công nhân xí nghiệp có thể được thiết kế như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘIBản đánh giá kết quả thực hiện công việc Bản đánh giá kết quả thực hiện công việc

(Áp dụng với đối tượng trưởng, phó các phòng ban và xí nghiệp)

Mã số __PM 02-01__

Họ tên nhân viên:_____________________Họ tên người quản lý____________________ Chức danh: _____________________Phòng ban: ____________________ Kỳ đánh giá: Từ.../.../... đến: .../.../...

Một phần của tài liệu nâng cao công tác quản lý huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Bách Khoa (Trang 67 - 70)