Đối với chất lượng nguồn nhânlực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Đầu Máy Hà Nội (Trang 37 - 38)

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂNLỰC TẠI XNĐMHN

2.2.3Đối với chất lượng nguồn nhânlực

- Chất lượng công nhân kỹ thuật:

Tổng số Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 Bậc khác 956 173 221 113 48 195 151 49 5 100% 18% 23,2% 11,8% 5% 20,4% 15,8% 5% 7,6%

Từ bảng trên cho ta thấy trình độ tay nghề của công nhân được phân chia thành nhiều bậc.Năm 2005 ta thấy số lượng công nhân ở các cấp bậc tương đối đồng đều .Tuy nhiên cấp bậc 4 và bậc 7 tương đối ít chỉ chiếm khoảng 5%.

- Chất lượng cán bộ khoa học kỹ thuật: TT Học vị 2006 Đảngviên Nữ 1 Trên đại học 2 2 0 2 Đại học 104 78 23 3 Trung cấp 23 7 9 4 Cao đẳng 7 3 0

Từ bảng trên ta thấy: Trình độ CBCNV gián tiếp có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất trong số CBCNV gián tiếp.Cụ thể chiếm 63,8% trong tổng số CBCNV gián tiếp.Trong đó nhân viên nữ chiếm 14,1%..

Nhận xét: Nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực của xí nghiêp ĐMHN còn chưa cao nhưng ngày càng được nâng cao bới những lý do sau:

- Kinh nghiệm làm việc của người lao động ngày càng được nâng cao - Trình độ tay nghề được nâng cao

- Sức khỏe được cải thiện, thu nhập của người lao động tương đối ổn định và ngày càng tăng cao

Đối với cơ cấu độ tuổi, giới tính: Do tính chất công việc nặng nhọc nên số lượng nhân viên nữ ít hơn số nhân viên nam.

Đối với cấp bậc của công nhân kỹ thuật được phân chia theo nhiều cấp bậc, từ thấp đến cao. Ngày càng có nhiều công nhân thợ bậc cao hơn trước.Còn các công nhân có bậc thấp vẫn không ngừng học hỏi để tăng bậc.

Nhìn chung nguồn nhân lực của xí nghiệp chưa thực sự hợp lý. Để phát huy tiềm năng của nguồn nhân lực thì công tác quản lý cần phải được chú trọng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Đầu Máy Hà Nội (Trang 37 - 38)