Cụng tỏc quảng bỏ thương hiệu

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp bở trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 (Trang 81 - 82)

III. Giải phỏp phỏt triển ngành CNBT ngành dệt may Viờt Nam.

3.2.6.Cụng tỏc quảng bỏ thương hiệu

Bờn cạnh việc đảm bảo giỏ cả phự hợp, chất lượng sản phẩm tốt, kiểu dỏng hợp thời trang thỡ thương hiệu càng nổi tiếng, được nhiều người biết đến thỡ sự thành cụng của sản phẩm càng lớn. Tuy nhiờn,quảng bỏ thương hiệu phải được xem xột ở 2 gúc độ:

Đối với thị trường nội địa: do dõn số đụng, gần 80 triệu người, tuy vẫn cũn tõm lý chuộng hàng ngoại nhập, nhưng thời gian gần đõy đó bắt đầu chấp nhận và cổ vũ cho hàng Việt Nam và thương hiệu Việt Nam, vỡ vậy, chiến lược của cỏc DN đối với thị trường này là đầu tư ưu tiờn cho xõy dựng “thương hiệu sản phẩm”, điều này đồng nghĩa với việc phải sản xuất ra những sản phẩm cú chất lượng cao, phự hợp với thị hiếu của người tiờu dựng trong nước.

Đối với thị trường nước ngoài: do người tiờu dựng tại cỏc thị trường này chỉ quen với cỏc nhón hiệu đó nổi tiếng của cỏc nhà thiết kế và sản xuất thời trang nước ngoài nờn cỏc thương hiệu thời trang Việt Nam rất khú thõm nhập. Hiện tại, cỏc DN chưa nờn đầu tư xõy dựng thương hiệu sản phẩm tại thị trường nước ngoài mà nờn tiếp tục tập trung đầu tư và phỏt triển hơn nữa “thương hiệu DN” sản xuất và xuất khẩu cú uy tớn về quản lý chất lượng sản phẩm, giao hàng đỳng hạn, cú khả năng giao hàng nhanh và cú trỏch nhiệm cao đối với cộng đồng xó hội…nhằm mục tiờu thu hỳt đơn đặt hàng của cỏc nhà nhập khẩu nước ngoài cú nhón hiệu và đẳng cấp cao hơn với đơn đặt hàng lớn, ổn định và giỏ cả phự hợp. Đú cũng là cũn

đường mà rất nhiều nhà sản xuất hàng dệt may Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Thỏi Lan,…đó và đang làm rất thành cụng.

cụng nghệ được chuyển giao.

Hỗ trợ chi phớ mua bản quyền cho cỏc DN vừa và nhỏ phỏt triển.

Cú những ưu đói đặc biệt đối với cỏc DN FDI cú cỏc dự ỏn chuyển giao cụng nghệ và cú cam kết phỏt triển một số DN nội địa phỏt triển CNBT. Khuyến khớch chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất tại Việt Nam.

Xõy dựng hệ thống tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm theo tiờu chuẩn quốc tế làm căn cứ cho việc định hướng phỏt triển và đổi mới cụng nghệ…

Khuyến khớch cỏc tổ chức cung cấp và thụng tin cụng nghệ để giỳp cỏc DN cú cơ hội cập nhật thụng tin cụng nghệ, lựa chọn và xỏc lập phương ỏn đổi mới cụng nghệ phự hợp với điều kiện của DN và yờu cầu của thị trường.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp bở trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 (Trang 81 - 82)