Định hướng và mục tiờu phỏt triển ngành CNBT dệt may

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp bở trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 (Trang 69 - 71)

2.1. Định hướng phỏt triển ngành CNBT dệt may.

Đứng trờn gúc độ kinh tế, mặc dự nếu so sỏnh về lợi thế tuyệt đối, ngành DMVN cũn kộm nhiều so với một số nước như Trung Quốc, Ấn Độ. Song, nếu so sỏnh về lợi thế tương đối thỡ DMVN cú khả năng cạnh tranh với cỏc nước trờn thế giới.

Trờn cơ sở đỏnh giỏ triển vọng phỏt triển ngành DMVN trong thời gian tới, Nhà nước cần đề ra định hướng phỏt triển toàn diện ngành may và CNBT cho ngành ngành này (ngành dệt).

Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, việc phỏt triển CNBT khụng thể thực hiện theo cỏch dàn trải cho tất cả cỏc ngành, mà cần phải phõn chia thành cỏc nhúm ngành để xỏc định hướng đi thớch hợp với những trọng tõm trong từng giai đoạn phỏt triển. Căn cứ vào trỡnh độ phỏt triển hiện tại và những điều kiện cần bảo đảm để phỏt triển CNBT, cú thể xỏc định phương hướng phỏt triển CNBT cho ngành dệt may của Việt Nam như sau:

Thứ nhất, phỏt triển mạnh cỏc ngành CNBT cú nhu cầu lớn, trỡnh độ cụng nghệ khụng cao, mức đầu tư thấp và cú thể phỏt triển ở cỏc DN vừa và nhỏ. Đú là cỏc cơ sở sản xuất cỏc loại bao bỡ, nhón mỏc được sử dụng rộng rói cho ngành cụng nghiệp hạ nguồn là ngành may mặc.

Thứ hai, đầu tư phỏt triển chiều sõu, đổi mới cụng nghệ theo hướng hiện đại hoỏ, mở rộng qui mụ sản xuất cho cỏc cơ sở sản xuất nguyờn phụ liệu cú nhu cầu lớn, trỡnh độ cụng nghệ phức tạp, mà việc đầu tư mới đũi hỏi vốn đầu tư lớn, thời hạn xõy dựng dài, đú là cỏc nhà mỏy hiện cú trong cụng nghiệp sợi dệt, chỉ khõu, khoỏ kộo,…

Thứ ba, chuẩn bị những điều kiện cần thiết để đầu tư phỏt triển cỏc ngành CNBT cú nhu cầu lớn, trỡnh độ cụng nghệ phức tạp, mức đầu tư lớn, thời hạn xõy dựng dài, đú là cỏc DN vải sợi cao cấp và phụ liệu khỏc của cụng nghiệp may mặc.

Thứ tư, trong ngắn hạn vẫn tập trung phỏt triển và nõng cao chất lượng hàng gia cụng, trong dài hạn phỏt triển CNBT để chuyển dần từ gia cụng sang hỡnh thức FOB. Khi nhu cầu trong nước đối với cỏc sản phẩm thượng nguồn tăng trưởng đỏng kể thỡ chắc chắn những hoạt động thượng nguồn sẽ trở thành địa điểm hấp dẫn đầu tư, nhất là đầu tư trực tiếp nước ngoài.

2.2. Mục tiờu phỏt triển.

Nõng cao tỷ lệ nội địa húa để nõng cao hiệu quả trong sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc. Giảm tỷ lệ nhập khẩu nguyờn liệu cho ngành dệt may trong nước tiến tới xuất khẩu nguyờn liệu. Với cỏc định hướng cụ thể như kờu gọi cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư sản xuất xơ sợi tổng hợp, nguyờn phụ liệu, phụ tựng thay thế và cỏc sản phẩm hỗ trợ để cung cấp cho cỏc DN trong ngành. Xõy dựng Chương trỡnh sản xuất vải phục vụ xuất khẩu. Tập đoàn DMVN giữ vai trũ nũng cốt thực hiện Chương trỡnh này. Xõy dựng Chương trỡnh phỏt triển cõy bụng, trong đú chỳ trọng xõy dựng cỏc vựng trồng bụng cú tưới nhằm tăng năng suất và chất lượng bụng xơ của Việt Nam để cung cấp cho ngành dệt.

Bảng 16: Cỏc chỉ tiờu sản phẩm bổ trợ chủ yếu trong Chiến lược phỏt triển ngành DMVN đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 như sau:

Sản phẩm chớnh Đơn vị tớnh Thực hiện 2006 Mục tiờu toàn ngành đến 2010 2015 2020 - Bụng xơ 1000 tấn 8 20 40 60 - Xơ, Sợi tổng hợp 1000 tấn - 120 210 300 - Sợi cỏc loại 1000 tấn 265 350 500 650 - Vải triệu m2 575 1.000 1.500 2.000 - Sản phẩm may triệu SP 1.212 1.800 2.850 4.000

( Nguồn : Quy hoạch phỏt triển ngành DMVN đến năm 2015, tầm nhỡn đến năm 2020)

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp bở trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 (Trang 69 - 71)