Nguyờn nhõn của những tồn tại.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp bở trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 (Trang 56 - 58)

IV. Đỏnh giỏ chung về phỏt triển CNBT ngành DMVN.

4.3.Nguyờn nhõn của những tồn tại.

Một nguyờn nhõn quan trọng làm cho ngành bổ trợ DMVN phỏt triển kộm như hiện nay đú là nằm ở bản thõn cỏc doang nghiệp trong nước. Như nhận xột của một số chuyờn gia nước ngoài, DN VN thớch ăn xổi ở thỡ, ngại đầu tư nhà xưởng vỡ lõu thu hồi vốn, họ chỉ thớch nhập về bỏn lại thu lợi nhuận ngay. Mặt khỏc cỏc DN Việt Nam thường cú thúi quen cỏi gỡ cũng muốn làm từ A đến Z, ớt chịu hợp tỏc, liờn kết với cỏc đối tỏc nước ngoài. Cỏc DN trong nước khụng đủ niềm tin và ý thức tớch lũy kỹ năng trong DN như: yờu cầu tớnh năng nõng cao, chất lượng, giỏ thành, thời gian giao hàng, dịch vụ, tốc độ…. Do đú, ngành CNBT khụng lớn nổi. Theo ước tớnh của Bộ Cụng nghiệp, ngành CNBT hiện lệ thuộc đến gần 80% vào nguồn nguyờn vật liệu nhập khẩu. Để DN “tự bơi”, cú lộ trỡnh giảm tỉ lệ nhập khẩu nguyờn phụ liệu, tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của hàng húa trong nước và tiến tới giảm nhập siờu, cần cú sự hỗ trợ đặc biệt của Nhà nước.

Nguyờn nhõn nữa dẫn đến sự phỏt triển yếu kộm của ngành bổ trợ dệt may đú là trỡnh độ lao động của Viờt Nam hiện nay. Tuy rằng lao động Việt Nam cú đụi bàn tay khộo lộo, tiếp thu kiến thức mới nhanh nhưng do chưa được đào tạo bài bản, hệ thống nờn trỡnh độ của họ cũn rất hạn chế. Hơn nữa, do điều kiện làm việc chuyờn mụn hoỏ cao nờn cường độ lam việc căng thẳng trong khi tiền lương núi chung cũn thấp và cú sự chờnh lệch lớn giữa cỏc DN nờn cú nhiều biến động lớn trong đội ngũ lao động ngành. Thực tế cho thấy rằng cỏc cụng ty sản xuất phỏt triển, đủ việc làm, thu nhập cao, biến động lao động nhỏ, cụng nhõn gắn bú với cụng ty, thậm chớ nhiều người xin vào làm việc. Ngược lai ở những DN làm ăn kộm hiệu quả, sản xuất đỡnh trệ, thiếu việc làm, thu nhập thấp sẽ nảy sinh tinh trạng “ đất khụng lành, chim khụng đậu”, cụng nhõn lành nghề , cụng nhõn mới đào tạo sau thơi gian quen việc cung sẽ dần chuyển sang cụng ty khỏc.

Bờn cạnh đú ngành đang cú tỡnh trạng thiếu nguồn lao động quản lý và kĩ thuật, nghiệp vụ. Hầu hết, cỏc cỏn bộ quản lý chủ chốt trong cỏc DN Dệt may đều cú trinh đọ đại học hoặc cao đẳng, chuyờn mụn khỏ nhưng trỡnh độ quản lý theo phong cỏnh cụng nghiệp cũn yếu, tiếp cận với phương thức quản lý hiện đại cũn ớt. Cỏn bộ kĩ thuật chủ yếu trưởng thành từ cụng nhõn bậc cao nờn chỉ giỏi về chuyờn mụn của nhưng sản phẩm cụ thể con như việc sỏng tỏc mẫu, tạo dang sản phảm cũn rất kộm.

Cỏc DN rất cần những kỹ sư cú bằng cấp, cụng nhõn kĩ thuật và cỏc nhà quản lý- những người cú khả năng nắm bắt cụng nghệ hiện đại. Cú một thực tế là nhiều DN bỏ ra một số tiền lớn để mua thiết bị và cụng nghệ hiện đại, giỏ cao để chuẩn bị cho việc sản xuất cỏc mặt hàng cao cấp, song người vận hành cỏc thiết bị này lại cú trỡnh độ chuyờn mụn thấp.

Ở tầm hoạch định vĩ mụ, so với một số nước đi trước, Việt Nam cú vẻ chậm chõn khi chưa ban hành luật về cụng nghiệp hỗ trợ, mà chỉ đang trong quỏ trỡnh xõy dựng nghị định về ưu đói phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ. Chớnh sự chậm trễ này đó khiến năng lực cạnh tranh của nhiều ngành cụng nghiệp bị hạn chế. Tuy vậy, việc xõy dựng nghị định ưu đói phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ vẫn là điều mà cỏc DN nhỏ và vừa quan tõm.

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CễNG NGHIỆP BỔ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp bở trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 (Trang 56 - 58)