Cơ hội khi Việt Nam gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp bở trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 (Trang 61 - 63)

I. Cơ sở khoa học của cỏc giải phỏp phỏt triển CNBT dệt may đến năm 2020.

1.1.4.Cơ hội khi Việt Nam gia nhập WTO.

Gia nhập WTO, Việt Nam cú điều kiện hội nhập sõu vào nền kinh tế thế giới, cỏc rào cản thương mại như hạn ngạch dệt may vào Hoa Kỳ đó được dỡ bỏ.

Khi gia nhập tổ chức WTO, Việt Nam cú được vị thế bỡnh đẳng như cỏc thành viờn khỏc trong việc hoạch định chớnh sỏch thương mại toàn cầu, cú cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới cụng bằng hơn, hợp lý hơn, cú điều kiện để bảo vệ lợi ớch của đất nước, của DN.Việt Nam được tiếp cận thị trường hàng hoỏ và dịch vụ ở tất cả cỏc nước thành viờn với mức thuế nhập khẩu đó được cắt giảm và cỏc ngành dịch vụ, khụng bị phõn biệt đối xử. Đặc biệt là hạn ngạch đối với hàng DMVN xuất khẩu vào Hoa Kỳ đó được bói bỏ. Bờn cạnh đú, sự quan tõm của Chớnh phủ, chỉ đạo sỏt sao của cỏc bộ ngành liờn quan nhằm tạo mụi trường kinh doanh thụng thoỏng thuận lợi cho cỏc DN núi chung và của ngành dệt may núi riờng. Đặc biệt trong việc xõy dựng cơ chế cấp giấy phộp xuất khẩu nhằm kiểm soỏt lượng và đơn giỏ hàng xuất khẩu (ỏp dụng từ thỏng 3-6/2007), bói bỏ chuyển tải hàng dệt may sang Hoa Kỳ, hợp tỏc với Hải quan và VCCI trong việc kiểm soỏt xuất khẩu, thành

lập tổ kiểm tra cơ động giỳp cỏc DN và khỏch hàng yờn tõm làm ăn. Bờn cạnh đú, Việt Nam cú thờm cơ hội thu hỳt dũng đầu tư trực tiếp và giỏn tiếp từ nước ngoài.

Đối với ngành DMVN cú cơ hội cú được một thị trường tiờu thụ rộng lớn, cơ hội tiếp cận với cụng nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý từ cỏc nước phỏt triển cỳng như cơ hội thu hỳt vốn đầu tư từ cỏc nhà đầu tư nước ngoài, cỏc nguồn viện trợ và cỏc định chế tài chớnh quốc tế. Nhờ đú, ngành dệt may cú điều kiện phỏt triển nguồn nguyờn liệu bụng, xơ sợi tổng hợp, hoỏ chất thuốc nhuộm,…để nõng cao tỉ lệ nội địa hoỏ (theo kế hoạch sẽ đạt đến 50% vào 2010). Thuế nhập khẩu hàng DMVN vào cỏc nước WTO cũng được tớnh lại một cỏch bỡnh đẳng và tạo điều kiện xuất khẩu tốt hơn.

1.2.Thỏch thức với ngành DMVN . 1.2.1. Thị trường và đối thủ cạnh tranh.

Xuất phỏt điểm thấp, CNBT chưa phỏt triển, năng lực cạnh tranh cũn hạn chế, lại đang cịu sự cạnh tranh gay gắt từ cỏc cường quốc sản xuất dệt may thế giới như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh…. Khụng những trờn thị trường xuất khẩu mà cũn ngay tại thị trường nội địa khi Việt Nam phải cam kết mở cửa thị trường, giảm thuế nhập khẩu và cỏc hàng rào bảo hộ khỏc, riờng thuế nhập khẩu do cạnh tranh với hàng ngoại nờn đó giảm 2/3 xuống cũn 5 - 20%, trong khi chỳng ta chưa nhận thức hết được những thỏch thức, ỏp lực cạnh tranh khi hội nhập, dẫn đến việc thiếu chuẩn bị, thiếu phương ỏn khi sản xuất kinh doanh khú khăn. Đặc biệt từ 1/1/2009, khi Việt Nam phải mở cửa thị trường bỏn lẻ cho cỏc DN nước ngoài thỡ sức ộp cạnh tranh sẽ ngày càng lớn.

Các thị trường chính của hàng dợ̀t may Viợ̀t Nam như Hoa Kỳ và chõu Âu hiợ̀n đang đờ̀u trong tình trạng khủng hoảng tài chính. Theo Tập đoàn Dệt may VN, thị trường Hoa Kỳ đang chiếm tỉ trọng khoảng 55% tổng kim ngạch XK hàng dệt may của VN. Tuy nhiờn, thị trường này vẫn đang tiềm ẩn những rủi ro, cụ thể là chương trỡnh giỏm sỏt chống bỏn phỏ giỏ của Mỹ vẫn đang ỏp dụng đối với hàng dệt may VN đó làm cho cỏc khỏch hàng lớn như Macy, Hagel... rỳt toàn bộ đơn hàng tại VN để chuyển sang nước khỏc. Sức ộp của vấn đề này đang cũn làm cho nhiều Cty của VN và nước ngoài khụng dỏm đầu tư vào ngành dệt may vỡ sợ rủi ro. Bờn cạnh đú, vấn đề kinh tế Mỹ đang suy thoỏi, sức mua của người dõn đối với hàng dệt may giảm đỏng

kể... đang là những trở ngại cho ngành dệt may VN.

Sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng may mặc Trung Quốc với giỏ thành rẻ và kiểu dỏng mẫu mó đa dạng, phự hợp với thu nhập của người dõn Việt Nam và cỏc nước trờn thế giới.

Mặt khỏc Khủng hoảng kinh tế làm cho sức mua giảm, nhiều mặt hàng, sản phẩm tiờu thụ trong nước lẫn XK đang phải giảm giỏ làm cho ngành dệt may phải đối mặt với nhiều khú khăn hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp bở trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 (Trang 61 - 63)