Chớnh sỏch phỏt triển nhõn lực:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp bở trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 (Trang 37 - 38)

II. Cỏc chớnh sỏch của nhà nước về phỏt triển cụng nghiệp bổ trợ ngành dệt may.

2.5.2. Chớnh sỏch phỏt triển nhõn lực:

Triển khai Chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành DMVN theo cỏc nội dung:

Mở cỏc lớp đào tạo cỏn bộ quản lý kinh tế - kỹ thuật, cỏn bộ phỏp chế, cỏn bộ bỏn hàng chuyờn ngành Dệt May, cỏn bộ kỹ thuật và cụng nhõn lành nghề của cỏc dự ỏn dệt, nhuộm trọng điểm.

Mở cỏc khoỏ đào tạo về thiết kế và phõn tớch vải, kỹ năng quản lý sản xuất, kỹ năng bỏn hàng (gồm cỏc kỹ năng thiết kế, làm mẫu, bỏn hàng, kiến thức về tiờu chuẩn nguyờn liệu, sản phẩm, tiờu chuẩn mụi trường và lao động).

Liờn kết với cỏc tổ chức quốc tế để cử cỏn bộ, học sinh tham gia cỏc khoỏ đào tạo cỏn bộ quản lý, cỏn bộ phỏp chế, cỏn bộ kỹ thuật, cỏn bộ bỏn hàng, đào tạo cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề cao tại cỏc cơ sở đào tạo ở nước ngoài.

Kết hợp việc đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, kết hợp giữa đào tạo chớnh quy với đào tạo tại chỗ, kết hợp giữa đào tạo trong nước với việc cử cỏn bộ ra nước ngoài để đào tạo.

Củng cố và mở rộng hệ thống đào tạo chuyờn ngành Dệt May, xõy dựng Trường Đại học Dệt May và Thời trang để tạo cơ sở vất chất cho việc triển khai cỏc lớp đào tạo.

Duy trỡ thường xuyờn cỏc lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, cụng nhõn thụng qua hệ thống cỏc trường chuyờn nghiệp của ngành dệt may nhằm cung cấp đủ nguồn nhõn lực cho ngành. Hiệp hội DMVN và Tập đoàn DMVN là đầu mối để phối hợp và liờn kết với cỏc cơ sở đào tạo trong và ngoài nước triển khai Chương trỡnh đạo tạo nguồn nhõn lực cho ngành.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp bở trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w