Quy hoạch sản phẩm chiến lược

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp bở trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 (Trang 32 - 33)

II. Cỏc chớnh sỏch của nhà nước về phỏt triển cụng nghiệp bổ trợ ngành dệt may.

2.2.1.Quy hoạch sản phẩm chiến lược

- Tập trung sản xuất vải và phụ liệu phục vụ may xuất khẩu. Trong sản xuất vải, khõu nhuộm và hoàn tất vải đúng vai trũ quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng

vải đỏp ứng yờu cầu của thị trường và của khỏch hàng. Đầu tư sản xuất vải phải lựa chọn cụng nghệ tạo ra sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao, giảm chi phớ nguyờn liệu và thõn thiện với mụi trường;

- Đẩy mạnh đầu tư phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất bụng, xơ, sợi tổng hợp và phụ liệu, để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và giảm dần nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ;

- Tăng cường đầu tư phỏt triển ngành may xuất khẩu để tận dụng cơ hội của thị trường. Cỏc DN may cần đa dạng hoỏ và nõng cao đẳng cấp mặt hàng, tớch cực thay đổi phương thức sản xuất hàng xuất khẩu từ nhận nguyờn liệu giao thành phẩm sang mua đứt bỏn đoạn, đẩy mạnh cỏc hoạt động hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh của cỏc DN may như cỏc hoạt động thiết kế mẫu mốt, cung ứng nguyờn phụ liệu, xỳc tiến thương mại.

Đến năm 2015 đỏp ứng được 50% như cầu cỏc sản phẩm xơ, sợi tổng hợp, đến năm 2020 đỏp ứng 80% nhu cầu sản xuất trong nước và sau năm 2020 bắt đầu thực hiện xuất khẩu; phỏt triển vải dệt đến 2010 đỏp ứng trờn 30% nhu cầu, đến 2015 đỏp ứng khoảng 39% và đến 2020 đạt 40% nhu cầu vải dệt thoi. Tập trung sản xuất vải và phụ liệu phục vụ may xuất khẩu, đẩy mạnh đầu tư phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất bụng, xơ, sợi tổng hợp và phụ liệu để giảm dần nhập liệu, tiết kiệm ngoại tệ, tăng cường đầu tư phỏt triển ngành may xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp bở trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 (Trang 32 - 33)