Giỏ trị gia tăng thấp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp bở trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 (Trang 52 - 54)

IV. Đỏnh giỏ chung về phỏt triển CNBT ngành DMVN.

4.2.1.Giỏ trị gia tăng thấp

Thời gian qua, chiến lược phỏt triển dệt may của Việt Nam là chiến lược hướng ngoại, nghĩa là theo mụ hỡnh “hướng về xuất khẩu”, tập trung sản xuất cỏc sản phẩm để xuất khẩu. Mặc dự tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao, song hàm lượng giỏ trị gia tăng trong cỏc sản phẩm lại quỏ thấp (biểu đồ 3), đa số nguyờn phụ liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài.

Nguồn Vinatex

Trong chuỗi giỏ trị gia tăng ngành dệt may, DMVN đang mới chỉ dừng lại ở việc tập trung phỏt triển khu vực hạ nguồn. Trờn thực tế, lợi thế chủ yếu của Việt Nam trong ngành dệt may là nhõn cụng dồi dào với chi phớ thấp, vỡ vậy, về mặt lý thuyết, định hướng phỏt triển ngành DMVN nờn phỏt triển chủ yếu những hoạt động hạ nguồn trong chuỗi giỏ trị của ngành cụng nghiệp này.

Tuy nhiờn, hiện nay, hoạt động trong khu vực hạ nguồn của DMVN lại chủ yếu là gia cụng cho khỏch hàng theo hỡnh thức CMT hoặc CMP cú hàm lượng giỏ trị gia tăng thấp (chiếm đến hơn 70% tổng giỏ trị may mặc xuất khẩu), dẫn đến việc hơn 70% hàng may mặc tại Việt Nam trờn thị trường thế giới được in nhón hiệu của cỏc hóng nước ngoài, chỉ cú dưới 30% cú nhón hiệu Việt Nam. Trong khi đú lượng hàng xuất khẩu theo hỡnh thức FOB rất ớt, điều này khụng những khiến cho lợi nhuận thu về từ sản phẩm xuất khẩu khụng cao mà cũn hạ thấp uy tớn của DN, khiến cho ngành DMVN chỉ cú tiếng là “người làm thuờ”, khụng cú được một thương hiệu nổi tiếng cho riờng mỡnh.

Bờn cạnh hàm lượng giỏ trị gia tăng thấp qua cỏc hỡnh thức gia cụng CMT, CMP, sự phụ thuộc quỏ nhiều vào cỏc nguyờn phụ liệu nhập khẩu từ nước ngoài với chi phớ cao cũn làm giảm sức cạnh tranh về giỏ của hàng may mặc Việt Nam so với hàng của Trung Quốc và một số nước khỏc trong khu vực. Mặc dự trong năm 2004, EU đó bói bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam theo qui định của hiệp định ATC, nhưng những nước được hưởng lợi nhiều nhất khụng phải là Việt Nam mà cú thể là Trung Quốc và cỏc nước ASEAN khỏc. Trong bối cảnh đú, hầu như tất cả cỏc nhà lập

chớnh sỏch của Việt Nam đều cho rằng cần thiết phải tăng hàm lượng giỏ trị gia tăng thụng qua tăng cường tỷ lệ nội địa hoỏ. Để thực hiện được mục tiờu này, chiến lược tăng tốc ngành dệt may đó được thủ tướng phờ duyệt và trong vài năm gần đõy, Vinatex đó đầu tư đỏng kể vào phỏt triển cụng nghiệp dệt nhằm cung cấp nguyờn liệu (vải) cho cỏc DN may mặc trong nước.

Vấn đề đặt ra ở đõy là để hoàn thành những mục tiờu của kế hoạch tăng tốc, Việt Nam cần sớm phỏt triển cỏc hoạt động thượng nguồn của cụng nghiệp dệt may. Tuy nhiờn, với việc phỏt triển những ngành này, trừ trồng bụng, lại đũi hỏi đầu tư và qui mụ sản xuất lớn cũng như những yờu cầu cao về cụng nghệ. Vỡ những đũi hỏi đú nờn khu vực FDI hầu như khụng sẵn sàng tham gia vào cỏc hoạt động này. Việt Nam buộc phải trụng cậy vào vốn đầu tư trong nước. Trong những năm đầu thực hiện phỏt triển cỏc hoạt động thượng nguồn, chi phớ sản xuất sẽ cao, và cú nhiều khả năng làm cho giỏ vải sản xuất trong nước cao hơn rất nhiều so với giỏ nhập khẩu từ nước ngoài. Nguy cơ đú sẽ làm hạn chế hơn nữa khả năng cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam vốn hiện đó yếu hơn nhiều so với Trung Quốc và cỏc nước khỏc trong khu vực.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp bở trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 (Trang 52 - 54)